Ảnh minh họa
Để không còn những đứa trẻ mãi mãi tuổi 13…
(Ngày Nay) - Mãi mãi tuổi 13 là cái ngưỡng mà tôi mượn lại từ tựa đề của cuốn sách “Marion mãi mãi tuổi 13” – một cuốn tự truyện đau đớn của một người mẹ Pháp kể về cô con gái tự vẫn ở tuổi 13 vì bị bạo lực học đường mới ra mắt bản dịch tiếng Việt ở Việt Nam. 
Ảnh minh họa
Sự tàn ác nhằm vào trẻ khuyết tật
(Ngày Nay) - Bạo lực học đường tiếp tục là vấn nạn tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tàn ác hơn, ngay cả những đứa trẻ khuyết tật cũng trở thành nạn nhân của bạo lực học đường với nguy cơ cao hơn gấp nhiều lần so với những đứa trẻ bình thường.
Ảnh minh họa
Bạo lực học đường dưới con mắt chuyên gia Mỹ
(Ngày Nay) - Bài viết này không mới, thậm chí cách đây chục năm trên trang web crf-usa.org (Constitutional Rights Foundation). Nhưng, ngay từ thời điểm đó, nhiều chuyên gia Mỹ đã thẳng thắn nhìn nhận, bạo hành học đường không còn là chuyện riêng tư của một trường học, một thành phố, một tỉnh hay một quốc gia nào mà nó là vấn nạn toàn cầu.
Nhà báo Angela Levin trong hiện tại
Khi tình thương thành thuốc độc
(Ngày Nay) - Ở tuổi lên bà, nhà báo Anh Angela Levin vẫn nhớ như in lần đầu tiên bỏ nhà ra đi năm lên 3 tuổi. Bé Angela khi đó đã gói ghém con búp bê, cái bô và chiếc váy yêu thích nhất của mình, trước khi hít một hơi thật sâu và nói với mẹ: “Mẹ không phải người mẹ tốt và con không muốn sống với mẹ nữa”. Cô bé sau đó đã bắc ghế trèo lên để xoay tay nắm cửa và bỏ sang nhà người hàng xóm mà cô yêu quý nhất để xin được nhận nuôi.