WHO cảnh báo nguy cơ dịch sởi bùng phát trên toàn thế giới
WHO cảnh báo nguy cơ dịch sởi bùng phát trên toàn thế giới
(Ngày Nay) - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết miễn dịch phòng bệnh sởi giảm mạnh kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát, dẫn đến con số cao kỉ lục gần 40 triệu trẻ em bỏ lỡ 1 mũi vaccine sởi vào năm ngoái.
Hà Nội: Bệnh sởi giảm, sốt xuất huyết tăng
Hà Nội: Bệnh sởi giảm, sốt xuất huyết tăng
[Ngày Nay] - Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hà Nội mới đây, hầu hết các dịch bệnh trên địa bàn thành phố đều giảm so với các tuần trước. Đặc biệt bệnh sởi đang có xu hướng giảm mạnh.
TS Nguyễn Văn Kính - Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
Bệnh sởi có tỷ lệ tấn công là 100%
[Ngày Nay] - Dịch sởi là bệnh lây truyền qua đường hô hấp nên sẽ lan truyền rất nhanh. Tỷ lệ tấn công của bệnh dịch này là 100%, nghĩa là những ai chưa có miễn dịch sởi mà phơi nhiễm với bệnh nhân mắc sởi thì kiểu gì cũng mắc bệnh - TS Nguyễn Văn Kính (ảnh), Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết.
Tiêm phòng vaccine sởi là biện pháp phòng bệnh hữu hiệu
Bệnh sởi: Nên tiêm phòng hay để miễn dịch tự nhiên?
Sởi là một bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp do virus rubela gây ra. Khả năng lây nhiễm của virus sởi rất mạnh. Những người chưa tiêm chủng hoặc chưa từng mắc sởi nếu nhiễm phải virus thì 90% sẽ mắc bệnh sởi. Ths.BS Nguyễn Trung Cấp, Trưởng khoa Cấp cứu, bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương có một số chia sẻ với độc giả.
Tiêm vaccine phòng bệnh là cần thiết và bắt buộc với trẻ em, phụ nữ có thai (ảnh H.D).
Tỷ lệ tiêm phòng đạt 95% là yếu tố cơ bản để loại trừ bệnh sởi
[Ngày Nay] - Hà Nội đang triển khai 2 đợt tiêm bổ sung, tiêm vét vaccine sởi-rubella cho trẻ dưới 5 tuổi nhằm hạn chế thấp nhất số ca mắc sởi. Để kết quả đạt được như mong muốn, bên cạnh những chuẩn bị chu đáo các điều kiện đảm bảo an toàn tiêm chủng của ngành y tế, cần sự tham gia của người dân.