Chất độc da cam gây hậu quả nặng nề cho sức khỏe con người

Nỗi đau & Công lý

(Ngày Nay) - Chiến tranh đã qua đi hơn 4 thập kỉ, nhưng những nỗi đau còn lại và “cuộc chiến” đòi công lý vẫn đang từng ngày, từng giờ đeo đẳng không ít cựu binh Mỹ tham chiến tại Việt Nam và con cháu của họ. Nỗi đau ấy mang tên “chất độc da cam” (Agent Orange).
Mỹ rải chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam (Ảnh: New York Times)
Tiêu chí mơ hồ, chính sách còn… bỏ sót
(Ngày Nay) - Theo chuyên gia khoa học ở Việt Nam và thế giới, tác động của chất độc da cam đối với sức khỏe con người có thể kéo dài hàng trăm năm sau, không thể khắc phục trong một sớm, một chiều. Vì thế, về lâu dài, cần có chính sách thỏa đáng hướng tới những nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin tại Việt Nam.
Ảnh minh họa
Một “thế hệ vô thừa nhận” ở Mỹ
(Ngày Nay) - “Bố mẹ tôi yêu nhau từ thời đại học…”, Heather Bowser mơ màng nhìn ra khoảng sân cỏ xanh mướt sau nhà và bắt đầu kể cho tôi nghe về cuộc đời của cô. “Nhưng bố tôi đã bỏ học, bởi ông ấy cho rằng nghề kế toán thật là buồn tẻ, mà ông ấy thì không muốn trở thành một người buồn tẻ”... 
Ảnh minh họa
Nạn nhân chất độc da cam thế hệ thứ ba: Ai cho em chế độ?
(Ngày Nay) - Những chiếc trực thăng cuối cùng đã rời khỏi Sài Gòn cách đây hơn 40 năm. Chừng ấy năm, kẻ thù ngừng dội bom, súng ngừng bắn nhưng di chứng chiến tranh thì chưa ngày nào ngừng hành hạ những người lính cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong… bị nhiễm chất độc da cam trở về, thậm chí sau 3-4 thế hệ, chất độc vẫn chưa chịu “buông tha”.
Trong cuộc chiến ở Syria, nhiều người chết vì thiếu thuốc men, chết vì đói và lạnh. Ảnh: VICE news
"Khuôn mặt xấu xí" của chiến tranh
(Ngày Nay) - Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính, cuộc chiến ở Syria gây thiệt hại cho quốc gia này lên tới 226 tỷ USD trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bị thất thoát. Theo báo cáo của WB, xung đột tại Syria đã cướp đi sinh mạng của 320.000 người và khiến hơn nửa người dân nước này phải rời bỏ nhà cửa kể từ khi các cuộc giao tranh bắt đầu nổ ra hồi tháng 3/2011.