Gen Z gặp nhiều vấn đề khiến họ không còn hạnh phúc như trước. Ảnh: The Guardian
Gen Z không còn hạnh phúc như trước
(Ngày Nay) - Các cuộc khảo sát với gen Z (nhóm người sinh từ năm 1997 đến năm 2010) cho thấy các vấn đề liên quan đến giáo dục, đào tạo và nơi ở là những nguyên nhân khiến họ không còn tự tin và hạnh phúc như các thế hệ trước.
Hạnh phúc thực sự không thể có được từ giành giật
Hạnh phúc thực sự không thể có được từ giành giật
(Ngày Nay) - Hạnh phúc như gió, có thể đẩy người ta ngã, có thể xoay người ta nghiêng, nhưng không một ai có thể giăng lưới mà bắt được gió, không ai có thể vui được cả đời từ mảnh hạnh phúc giành giật được của người.
Hạnh phúc không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài
Hạnh phúc không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài
(Ngày Nay) -  Hạnh phúc là một trạng thái tinh thần đẹp đẽ, một niềm vui sâu bên trong tâm hồn, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài mà chỉ vào tình trạng nội tâm. Điều này có nghĩa là bạn có thể cảm nhận hạnh phúc dù cuộc sống xung quanh có thay đổi ra sao.
Đừng chạy trốn trước khổ đau
Đừng chạy trốn trước khổ đau
(Ngày Nay) - Con đã được học về sự thật của tương tức, con đã hiểu được rằng đi tìm một thế giới nơi chỉ có hạnh phúc là một ảo tưởng. Làm sao có thể tìm ra một nơi chốn mà chỉ có hạnh phúc và không có khổ đau?
Bình an là nền tảng của hạnh phúc
Bình an là nền tảng của hạnh phúc
(Ngày Nay) - Thông thường, bình an được hiểu là không gặp những biến cố trở ngại cho đời sống, không bệnh tật, không tai nạn. Trong đạo Phật, khái niệm bình an được hiểu sâu sắc hơn, đó là tâm an ổn.
Đức Phật đã dạy: Hạnh phúc hay đau khổ đều do chính bản thân mình quyết định
Lời Phật dạy về sự đau khổ và hạnh phúc
(Ngày Nay) - Đạo Phật có những câu nói hay về cách đối nhân xử thế, những bài học về làm người. Vậy, nếu các bạn mong muốn tìm hiểu đạo Phật nên đọc và suy ngẫm, sẽ giúp tâm thanh tịnh hơn giữa bộn bề lo toan trong cuộc sống.
Ảnh minh hoạ.
Khổ đau là chất liệu tạo ra hạnh phúc
(Ngày Nay) - Trong cuộc sống hiện nay ai cũng phải đối diện với nghịch cảnh, đối diện với ưu phiền, đối diện với buồn khổ cả. Có người cực khổ từ lúc mới chào đời mới lớn. Nên có cách tìm niềm an lạc ngay cả khi đối diện với khổ đau là rất cần thiết.
Ảnh minh hoạ.
Khổ đau giúp ta nhận ra được giá trị của hạnh phúc
(Ngày Nay) - Ý niệm hạnh phúc chỉ có khi con người biết cảm nhận khổ đau. Hạnh phúc không thể thiếu khổ đau và cũng không thể tách rời với khổ đau. Vậy còn nơi nào tuyệt diệu hơn cõi đời này, vì nó có cả hạnh phúc lẫn khổ đau!
Ảnh minh hoạ.
Muốn hạnh phúc, hãy biết thương bản thân mình
(Ngày Nay) - “Muốn hạnh phúc, hãy biết thương bản thân mình”, thoạt nghe câu này, nhiều người sẽ nghĩ câu nói mang tính cá nhân, hèn mọn và ích kỷ, thế nhưng khi ngẫm lại, chúng ta sẽ thấy câu nói này không có gì sai và tiêu cực.
Đừng bao giờ tự lừa dối mình bằng những suy nghĩ như cuộc sống này là dễ dàng và không có đau khổ, hãy chấp nhận sự không hoàn hảo với một trái tim bao dung và cởi mở. (Ảnh minh hoạ)
Ba triết lý sâu sắc của Phật giáo giúp con người có cuộc sống an nhiên
(Ngày Nay) - Đức Phật dạy mọi đau khổ hay sung sướng của con người suy cho cùng đều tại tâm. Vì vậy để có cuộc sống an nhiên, con người phải cải biến tâm tính, biết buông bỏ những sân si. Ba triết lý sau của đạo Phật sẽ giúp chúng ta có cái nhìn thoáng và nhẹ nhàng hơn về cuộc đời.
Ảnh minh hoạ.
Làm thế nào để cuộc sống được an vui và hạnh phúc hơn?
(Ngày Nay) -  Sống sáng suốt, sống trí tuệ, sống trong sạch, sống tỉnh giác là nâng phẩm chất, giá trị cuộc sống thật sự của chúng ta, phẩm chất người càng lớn, cuộc sống càng có ý nghĩa. Ai làm được như vậy, chúng ta sẽ luôn sống tích cực, vui tươi, yên bình và hạnh phúc.
Ảnh minh hoạ.
Hạnh phúc và khổ đau là một sự thực tập
(Ngày Nay) - Hòa bình là con đường mình đang đi, và mình phải có hòa bình trong mỗi giây phút của đời sống hàng ngày. Đó là sự thực tập của chúng ta. Có như vậy chúng ta mới thật sự thực tập được cái gọi là Hiện Pháp Lạc Trú.