Khu Dự trữ sinh quyển Núi Chúa đồng hành Vì một Trái đất Xanh
Khu Dự trữ sinh quyển Núi Chúa đồng hành Vì một Trái đất Xanh
(Ngày Nay) - Được đánh giá là vùng sinh thái quan trọng toàn cầu và ưu tiên bảo tồn cao nhất của tất cả các kiểu sinh cảnh chính trên Trái đất, Ban quản lý khu DTSQ Núi Chúa đã và đang triển khai nhiều hoạt động giảm thiểu rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị quan trọng của khu DTSQ Núi Chúa. 
UNESCO: Sư giả số 0 trên hành trình không rác thải nhựa của 11 khu dự trữ sinh quyển
UNESCO: Sư giả số 0 trên hành trình không rác thải nhựa của 11 khu dự trữ sinh quyển
(Ngày Nay) - Với sứ mệnh lan tỏa những giá trị tốt đẹp, năng lượng tích cực và những điều tử tế trên chặng đường “xanh" giảm thiểu rác thải nhựa tại 11 Khu DTSQ Việt Nam, nhân vật Số 0 xuất hiện với vai trò như một sứ giả mang tới thông điệp 3 “KHÔNG":  KHÔNG rác thải nhựa, KHÔNG ô nhiễm, KHÔNG hủy hoại.
Mở hướng phát triển, bảo tồn Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng
Mở hướng phát triển, bảo tồn Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng
(Ngày Nay) - Việc UNESCO công nhận Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) là Khu dự trữ sinh quyển thế giới đã mở hướng phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch như du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, trải nghiệm gắn với quản lý bền vững tài nguyên rừng, qua đó, tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt dựa vào cộng đồng.
Colombia, Costa Rica, Ecuador và Panama hợp tác tạo ra khu dự trữ sinh quyển biển xuyên biên giới
Colombia, Costa Rica, Ecuador và Panama hợp tác tạo ra khu dự trữ sinh quyển biển xuyên biên giới
(Ngày Nay) - Trong khuôn khổ Hội nghị về Biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP26), Tổng thống các nước Colombia, Costa Rica, Ecuador và Panama đã ký tuyên bố cho phép mở rộng Hành lang biển Đông nhiệt đới Thái Bình Dương, liên kết các khu bảo tồn biển của các quốc gia này, hình thành một khu bảo vệ được kết nối lại với nhau.
20 Khu dự trữ sinh quyển thế giới vừa được UNESCO công nhận - Phần 1
20 Khu dự trữ sinh quyển thế giới vừa được UNESCO công nhận - Phần 1
(Ngày Nay) - Chương trình Con người và Sinh quyển (MAB) của UNESCO hôm 15/9 đã bổ sung 20 cái tên mới vào Mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển thế giới, hiện có 727 khu dự trữ sinh quyển ở 131 quốc gia, bao gồm 22 địa điểm xuyên biên giới. Các khu dự trữ sinh quyển của UNESCO hiện bao phủ hơn 5% diện tích Trái đất, trong đó bảo tồn đa dạng sinh học, giáo dục môi trường, nghiên cứu và phát triển bền vững được chú trọng kết hợp và bảo tồn.
Trong khoảng thời gian rùa lên bãi đẻ trứng, các nhân viên của Vườn Quốc gia Núi Chúa thường xuyên tuần tra, theo dõi, ghi nhận thông tin, di dời các tổ trứng có nguy cơ ngập nước do thủy triều, bảo vệ trứng và rùa con khỏi con người săn trộm và các loài khác, thực hiện công tác cứu hộ và thả rùa con về biển. Ảnh: Nguyễn Thành
UNESCO công nhận thêm 2 Khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam
(Ngày Nay) - Tại kỳ họp lần thứ 33 Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển (CIC-MAB) diễn ra từ ngày 13-17/9/2021 ở Nigeria, hai khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) Núi Chúa (Ninh Thuận) và Cao nguyên Kon Hà Nừng (Gia Lai) của Việt Nam đã được UNESCO công nhận trở thành Khu DTSQ thế giới, nâng tổng số khu DTSQ thế giới tại Việt Nam lên 11, trở thành quốc gia có số lượng Khu DTSQ nhiều thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á, sau Indonesia (19 Khu DTSQ).
Giáo sư Nguyễn Hoàng Trí: Phát triển cho bảo tồn là mục tiêu của các khu dự trữ sinh quyển
Giáo sư Nguyễn Hoàng Trí: Phát triển cho bảo tồn là mục tiêu của các khu dự trữ sinh quyển
(Ngày Nay) - Những ngày qua, thông tin về dự án khu đô thị du lịch lấn biển sẽ được xây tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, TP HCM thu hút sự chú ý rất lớn của công luận. Người ta lo ngại việc xây dựng dự án lớn tại đây sẽ tác động tiêu cực tới dạng sinh học, công tác bảo tồn… tại khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ.