Người đàn ông giàu nhất lịch sử nhân loại nhiều tiền của tới cỡ nào?

(Ngày Nay) - Dù sở hữu tài sản lên tới 90 tỷ USD, nhưng tỷ phú người Mỹ Bill Gates vẫn còn kém xa so với Vua Musa Keita I - được cho là giàu nhất lịch sử nhân loại
 
 
Số tài sản của vị vua này lên tới 400 tỷ USD.
Số tài sản của vị vua này lên tới 400 tỷ USD.

Theo Daily Star, Musa Keita I, hay còn gọi là Mansa Musa, hoàng đế thứ 10 của Mali là người giàu nhất mọi thời đại với khối lượng tài sản lên tới 400 tỷ USD. Khối tài sản khổng lồ của vị vua Mali này là kết quả của quá trình mở rộng lãnh thổ Mali sau khi xâm chiếm 24 thành phố và các khu vực khác.

Musa làm giàu bằng từ các mỏ vàng và muối vào thời điểm các kim loại quý hiểm được cả thế giới săn lùng.

Trong thời gian lên nắm quyền từ năm 1932, vị vua này mở rộng đế chế của mình lên đến 3.200 km, bao gồm các khu vực ngày nay là Chad, Bờ biển Ngà, Gambia, Guinea, Guinea-Bissau, Mali, Mauritania, Niger, Nigeria và Senegal.

Mặc dù giàu có là vậy nhưng phải đến năm 1324, vị vua này mới được cả thế giới biết đến nhờ chuyến hành hương xa xỉ tới thành địa Mecca.

Mansa Musa khi đó dẫn theo đoàn tùy tùng gồm hàng chục nghìn binh lính, thường dân, nô lệ, 500 sứ giả mặc áo lụa và đeo trang sức vàng. Ông cũng mang theo vợ của mình và 500 hầu gái đi cùng.

Trên suốt hành trình của mình, vị vua này còn cho xây dựng nhiều đền thờ và nhiều trong số đó vẫn tồn tại cho đến nay.

Bên cạnh đó, khi dừng chân ở thành phố Cairo ở Ai Cập, Mansa Musa còn phân phát vàng cám và tiền cho người nghèo, mua thức ăn cho đoàn tùy tùng, dẫn đến một cuộc lạm phát kéo dài nhiều năm ở thành phố này. Ông cũng phải mất một năm để hoàn thành cuộc hành hương tốn kém của mình và quay trở lại Mali.

Musa chết năm 1337 sau khi trị vì đất nước được 25 năm. Theo tính toán, số tài khoản mà ông để lại nếu tính cả lạm phát sẽ lên tới 400 tỷ USD, tức là gấp hơn 4 lần giá trị ròng của Bill Gates.

Theo VTC News

Thúc đẩy phổ cập công nghệ blockchain và AI
Thúc đẩy phổ cập công nghệ blockchain và AI
Ngày 24/4, tại Diễn đàn thường niên về Công nghệ chuỗi khối (Blockchain) và trí tuệ nhân tạo (AI): Cuộc cách mạng tương lai, Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã ra mắt Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo (ABAII).
WHO: Các loại vaccine cứu 154 triệu mạng người trong 50 năm
WHO: Các loại vaccine cứu 154 triệu mạng người trong 50 năm
Các nỗ lực tiêm chủng trên toàn cầu đã giúp cứu được 154 triệu mạng sống trong 50 năm qua. Đáng chú ý, phần lớn những người được hưởng lợi là trẻ sơ sinh. Đây là kết quả mới được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố ngày 24/4, phản ánh hiệu quả của các chiến dịch tiêm chủng trên toàn cầu trong nhiều thập niên qua.
Du lịch Thái Lan bội thu từ lễ hội Songkran
Du lịch Thái Lan bội thu từ lễ hội Songkran
Bộ Du lịch và Thể thao Thái Lan cho biết việc kéo dài lễ hội Songkran trong vòng 3 tuần đã giúp tạo ra khoản doanh thu lên tới 140 tỷ baht (3,7 tỷ USD) cho ngành du lịch nước này, thu hút 1,9 triệu khách du lịch nước ngoài đến thăm trong thời gian diễn ra lễ hội.
Hang Táu (Mộc Châu) đem đến hình ảnh một ngôi làng nguyên thủy.
Công nhận Mộc Châu là Khu du lịch quốc gia
(Ngày Nay) - Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã ký Quyết định số 1077/QĐ-BVHTTDL về việc công nhận Khu du lịch Mộc Châu, tỉnh Sơn La là Khu du lịch quốc gia.
Bangkok gia nhập mạng lưới Thành phố học tập toàn cầu. Ảnh: UNESCO/S. Ussavasodhi
Bangkok gia nhập mạng lưới Thành phố học tập toàn cầu
(Ngày Nay) - Thành phố Bangkok, Thái Lan đã chính thức gia nhập mạng lưới Thành phố học tập toàn cầu (GNLC) của UNESCO vào đầu năm 2024, đánh dấu cột mốc quan trọng trong nỗ lực biến Thủ đô của Thái Lan thành trung tâm giáo dục hàng đầu khu vực và thế giới.
Cuộc thảo luận diễn ra trong bối cảnh có những thay đổi xã hội sâu sắc. Ảnh: Shutterstock
Ứng phó với những thách thức toàn cầu thông qua sáng kiến hợp tác
(Ngày Nay) - Trong bối cảnh những thay đổi xã hội sâu sắc ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hội thảo “Định hình Chương trình Nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn ở châu Á” sẽ tập trung vào việc xác định các ưu tiên nghiên cứu và các sáng kiến hợp tác để giải quyết các thách thức toàn cầu và khu vực.
Sự kiện "Phổ cập Giáo dục Truyền thông và Thông tin tại Ecuador" đã diễn ra tại thủ đô Quito (Ecuador). Ảnh: UNESCO
Ecuador đẩy mạnh giáo dục truyền thông và thông tin
(Ngày Nay) - Sự kiện nhấn mạnh tầm quan trọng của “Phổ cập giáo dục truyền thông và thông tin tại Ecuador” (MIL) trong việc phát triển công dân kỹ thuật số có trách nhiệm, loại bỏ thứ ngôn từ thù hận và thông tin sai lệch.