Thành bại đều phải trông vào 'lửa' nhiệt huyết
Thành bại đều phải trông vào 'lửa' nhiệt huyết
 12 địa phương tăng trưởng âm, có những nơi dùng đến những đồng tích lũy cuối cùng hỗ trợ dân. Thời điểm này, đòi hỏi lãnh đạo chính quyền các cấp, các bộ, ngành phải sôi sục giải pháp, hăm hở xông pha như đầu nhiệm kỳ. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thấy “thành, bại của nền kinh tế giờ đều phải trông vào “lửa” nhiệt huyết”.
Lao động nữ chịu nhiều tác động của dịch COVID-19
Thế giới mất 400 triệu việc làm trong quý II/2020
Theo Báo cáo nhanh số 5 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), "COVID-19 và thế giới việc làm" vừa được công bố, tổng số giờ làm việc toàn cầu đã giảm 14% trong quý II năm 2020, tương đương với mất 400 triệu lao động toàn thời gian (giả định lao động làm việc 48 giờ một tuần). 
Một tòa văn phòng tại London, Anh vào ngày 27/5. Ảnh: REUTERS
Nhà tuyển dụng 'cầu cứu' chính phủ Anh
(Ngày Nay) - Nền kinh tế Anh đang chứng kiến một đợt suy thoái tồi tệ nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007-2008 do đại dịch COVID-19. Trước viễn cảnh đó, nhà tuyển dụng Anh đang kêu gọi chính phủ hành động để ngăn chặn các kịch bản xấu nhất có thể xảy ra.
Nhân viên công sở đeo khẩu trang tại một cầu đi bộ ở Tokyo, Nhật Bản. Ảnh: REUTERS
Nền sản xuất Nhật Bản 'ảm đạm' sau cách ly
(Ngày Nay) - Trong quý hai năm nay, chỉ số lạc quan của những nhà sản xuất tới từ Nhật Bản đang hạ xuống mức thấp kỷ lục kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009. Những thiệt hại mà dịch COVID-19 đối với nền kinh tế lệ thuộc vào hoạt động xuất khẩu đang dần lộ diện rõ ràng hơn.
Các thực khách sẽ ngồi cách xa nhau nhằm đảm bảo an toàn. Ảnh: REUTERS
Quán ăn đêm Nhật Bản 'lao đao' vì dịch bệnh
(Ngày Nay) - Kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát tại Nhật Bản, quang cảnh đông đúc trong các nhà hàng ăn đêm izakaya đã không còn, buộc họ phải tự thích nghi để có thể tồn tại.
Thanh Hóa đón dòng vốn tỷ đô vào nhiều ngành kinh tế quan trọng
Thanh Hóa đón dòng vốn tỷ đô vào nhiều ngành kinh tế quan trọng
Thanh Hoá cần chuẩn bị sẵn sàng “đón đại bàng đến xây tổ ấm” và doanh nghiệp khi đến đây cần được hỗ trợ tốt nhất, tạo điều kiện thuận lợi nhất từ quá trình tìm hiểu lập dự án đến quá trình sản xuất kinh doanh, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình nhấn mạnh tại Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Thanh Hoá vừa diễn ra chiều ngày 12/6.

 

Chính phủ họp thường kỳ tháng 5/2020. Ảnh VGP
Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5
Đảm bảo thanh khoản và vốn tín dụng cho nền kinh tế; triển khai các chính sách hỗ trợ công khai, minh bạch; tổ chức nghiêm túc, an toàn kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học, cao đẳng; tập trung thúc đẩy thị trường du lịch trong nước;... là những nội dung quan trọng tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2020.
Sản xuất trong nước hướng tới quy mô, chất lượng.
Phát triển và tập trung cho thị trường trong nước là ưu tiên hàng đầu hiện nay

Trong bối cảnh kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh COVID-19, Việt Nam nằm trong nhóm số ít các quốc gia có tăng trưởng dương với mức tăng trưởng quý I năm 2020 đạt 3,82%. Hướng đi tới để khắc phục hậu quả dịch bệnh, từng bước hồi phục kinh tế chính là ưu tiên cho phát triển và tập trung cho thị trường trong nước.


Người tiêu dùng không dám móc hầu bao: Cơn đau đầu của Trung Quốc
Người tiêu dùng không dám móc hầu bao: Cơn đau đầu của Trung Quốc
(Ngày Nay) - "Gã khổng lồ công nghiệp" của thế giới đã tiếp tục cho ra lò các sản phẩm như thép và điện thoại di động. Nhưng tình trạng thất nghiệp và cắt giảm lương đã khiến người dân không còn dám móc hầu bao chi tiêu, vấn nạn này không chỉ là cơn đau đầu của riêng Trung Quốc mà sẽ là viễn cảnh không xa cho cả Mỹ và châu Âu.
Người đứng đầu Chính phủ nêu rõ, có các đội phản ứng nhanh với dịch bệnh, thì cũng đồng thời phải có các đội phản ứng nhanh về kinh tế để kịp thời bù đắp giảm sút, giữ đà phát triển của nền kinh tế.
Nguy cơ mắc kẹt trong cuộc chiến
Mặt trận càng yên “tiếng súng”, Thủ tướng càng lo các “pháo đài” thất thủ vì chủ quan và tất cả cùng bị mắc kẹt trong cuộc chiến. Trước đó một tháng, Việt Nam cũng có 3 tuần “trắng”, rồi COVID-19 tái xuất, cứ như đủ nắng hoa nở…