Nỗi lo gián đoạn chuỗi cung ứng đè nặng lên khu vực Trung Mỹ
Nỗi lo gián đoạn chuỗi cung ứng đè nặng lên khu vực Trung Mỹ
Chuỗi cung ứng toàn cầu một lần nữa lại đối mặt “bóng ma” gián đoạn trước những sự kiện đang dần trở thành chu kì, như ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 ở các cảng biển lớn của Trung Quốc. Theo các chuyên gia, điều này gây nên hậu quả trực tiếp ở Trung Mỹ là giá cả leo thang và nhiều mặt hàng trở nên khan hiếm, trong đó có các sản phẩm công nghệ.
Lạm phát ở Nga lên mức cao nhất trong 20 năm qua
Lạm phát ở Nga lên mức cao nhất trong 20 năm qua
Bộ Kinh tế Nga ngày 20/4 cho biết lạm phát năm của nước này đã lên đến mức 17,62% tính đến ngày 15/4, cao nhất kể từ đầu năm 2002 và tăng so với mức 17,49% một tuần trước đó, do đồng ruble biến động khiến giá cả tăng vọt trong bối cảnh phương Tây áp đặt trừng phạt Nga.
Người tiêu dùng Mỹ bắt đầu cảm nhận áp lực lạm phát
Người tiêu dùng Mỹ bắt đầu cảm nhận áp lực lạm phát
Doanh thu bán lẻ của Mỹ tăng mạnh trong tháng 3, chủ yếu do giá khí đốt tăng cao kỷ lục, nhưng người tiêu dùng nước này cũng bắt đầu cảm nhận áp lực tình trạng lạm phát cao, thể hiện qua số liệu chi tiêu cho mua sắm trực tuyến lần đầu tiên giảm liên tiếp 2 tháng trong hơn một năm qua.
Hàn Quốc kích thích tiêu dùng, hạ cấp độ dịch bệnh COVID-19
Hàn Quốc kích thích tiêu dùng, hạ cấp độ dịch bệnh COVID-19
Ngày 15/4, Chính phủ Hàn Quốc cho biết sẽ triển khai kế hoạch cung cấp phiếu giảm giá để hỗ trợ giá vé của các trò chơi thể thao chuyên nghiệp và phí ăn ở nhằm giúp thúc đẩy tiêu dùng trong nước. Quyết định này được đưa ra sau khi cơ quan y tế Hàn Quốc xem xét việc gỡ bỏ các biện pháp giãn cách xã hội phòng dịch COVID-19.
Việt Nam, Nam Phi đẩy mạnh hợp tác song phương
Việt Nam, Nam Phi đẩy mạnh hợp tác song phương
Ngày 15/4, kỳ họp lần thứ 5 Diễn đàn Đối tác liên Chính phủ Việt Nam-Nam Phi về hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ và văn hóa đã diễn ra do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Quang Hiệu và Thứ trưởng Bộ Hợp tác và Quan hệ quốc tế Nam Phi Candith Mashego-Dlamini đồng chủ trì.
Quý 1/2022 kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 176 tỷ USD
Quý 1/2022 kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 176 tỷ USD
(Ngày Nay) - Trong tháng 3/2022, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa hồi phục mạnh mẽ với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 66,73 tỷ USD, tăng 36,8% so với tháng trước và tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trước.
Họp báo về tình hình lao động, việc làm quý I/2022
Tình hình lao động - việc làm có nhiều khởi sắc tích cực
(Ngày Nay) - Hết quý I/2022, số lao động có việc làm tăng mạnh, số lao động bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch COVID-19 giảm rõ rệt. Kết quả này có được là do những nỗ lực triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ.
Cầu vượt nút giao Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt.
Hà Nội: Các giải pháp phục hồi kinh tế đã tạo đà tăng trưởng
(Ngày Nay) - Triển khai các giải pháp phục hồi kinh tế theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ, kết quả phát triển kinh tế quý I/2022 của TP. Hà Nội được đánh giá đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ với GDP đạt 5,83% (cả nước ở mức 5,03%). Kết quả này đang tạo đà cho Hà Nội tiếp tục phát triển ở các tháng tiếp theo.
Vốn đầu tư thực hiện xã hội quý 1/2022 tăng mạnh
Vốn đầu tư thực hiện xã hội quý 1/2022 tăng mạnh
(Ngày Nay) - Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội quý I/2022 theo giá hiện hành tăng 8,9% so với cùng kỳ 2021, mức tăng này cho thấy tín hiệu tích cực trong việc huy động và sử dụng vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển kinh tế – xã hội.
Bùng nổ thị trường tiền điện tử trong năm 2021
Bùng nổ thị trường tiền điện tử trong năm 2021
Theo khảo sát của công ty giao dịch tiền kỹ thuật số Gemini, g ần 50% chủ sở hữu tiền điện tử ở Mỹ, Mỹ Latinh và châu Á -Thái Bình Dương đã mua tài sản kỹ thuật số lần đầu tiên vào năm 2021.
OECD tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Mexico trong năm 2022
OECD tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Mexico trong năm 2022
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) ngày 21/2 một lần nữa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Mexico trong năm 2022, từ mức 3,3% xuống còn 2,3%, đồng thời dự báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế thứ 2 Mỹ Latinh chỉ đạt mức tăng 2,6% vào năm 2023.