Các phòng học tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Dào San được đóng kín để tránh rét cho học sinh. Ảnh: Nguyễn Oanh - TTXVN
Lai Châu chủ động phòng, chống rét cho học sinh
(Ngày Nay) -  Thời điểm này, nhiệt độ tại các vùng cao ở Lai Châu giảm sâu, trường học chủ động phương án phòng, chống rét cho học sinh để đảm bảo công tác dạy và học đúng theo quy định.
Múa sạp, một trong những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái Đen tại Lai Châu. Ảnh: Quý Trung/TTXVN.
Phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc để phát triển du lịch Lai Châu
(Ngày Nay) - Là vùng biên giới khó khăn với nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, Lai Châu đã hóa giải những bất lợi đó nhờ phát huy những giá trị bản sắc riêng biệt của mỗi dân tộc để phát triển du lịch. Cùng với cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ đa dạng, đây là những nền tảng để du lịch Lai Châu ngày càng cất cánh.
Dàn khách mời khi tham gia thử thách tại thung lũng hoa hồng lớn nhất Việt Nam.
Sa Pa và Fansipan bất ngờ xuất hiện trên sóng gameshow 'ăn khách' của Đài Loan
(Ngày Nay) - Mới đây, gameshow truyền hình hút khách hàng đầu Đài Loan- Mr Player- đã phát sóng một tập trải nghiệm ở Sa Pa. Trong chương trình ấn tượng này, các ngôi sao xứ Đài đã không ngớt lời ca ngợi vẻ đẹp của thị trấn trong sương và những trải nghiệm đặc biệt ấn tượng tại đỉnh Fansipan.
Động đất 4.4 độ ở Lai Châu gây rung lắc mạnh
Động đất 4.4 độ ở Lai Châu gây rung lắc mạnh
(Ngày Nay) - Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần thuộc Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), vào 4 giờ 49 phút 54 giây, ngày 3/3, trận động đất có độ lớn 4.4, độ sâu chấn tiêu khoảng 16 km, đã xảy ra tại tọa độ 22.534 Vĩ Bắc - 102.672 Kinh Đông, thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, không gây rủi ro thiên tai.
Nỗ lực giảm tảo hôn ở vùng cao Lai Châu
Nỗ lực giảm tảo hôn ở vùng cao Lai Châu
(Ngày Nay) - Nhiều năm qua, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao nhận thức cho bà con về những tác hại, hệ lụy của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, qua đó từng bước giảm thiểu tình trạng tảo hôn, xóa bỏ hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn.
Người bảo tồn văn hóa dân tộc Dao trên cao nguyên Sìn Hồ
Người bảo tồn văn hóa dân tộc Dao trên cao nguyên Sìn Hồ
(Ngày Nay) - Trước sự phát triển không ngừng của xã hội, nhiều bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc tại Sìn Hồ (Lai Châu) dần bị mai một và hòa tan với các nền văn hóa khác. Thế nhưng đồng bào dân tộc Dao Sìn Hồ vẫn gìn giữ, bảo tồn được nhiều nét văn hóa đặc trưng nhờ những nghệ nhân.
Uơm mầm trên đất Lai Châu
Uơm mầm trên đất Lai Châu
(Ngày Nay) - Câu chuyện du lịch và môi trường của Lai Châu vẫn còn điểm sáng, bởi những thế hệ mầm non - mai sau sẽ làm chủ vùng đất này - đang được dạy cách yêu bản sắc quê hương và ý thức về môi trường một cách đúng đắn, bởi những cô giáo yêu nghề như Thanh.
Nghệ nhân người dân tộc Lự xã Bản Hon trình diễn sáo đôi.
Về Bản Hon nghe sáo đôi của những chàng trai Lự
(Ngày Nay) -  Dân tộc Lự sinh sống tại xã Bản Hon, huyện Tam Đường, Lai Châu còn lưu giữ rất nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nhưng đặc biệt phải kể đến nghệ thuật trình diễn sáo đôi. Sáo của người Lự nơi đây làm thành từng cặp gồm “sáo mẹ” và “sáo con”, chỉ có đàn ông được thổi.
Bảo tồn văn hóa giàu bản sắc của đồng bào dân tộc Thái đen
Bảo tồn văn hóa giàu bản sắc của đồng bào dân tộc Thái đen
(Ngày Nay) - Huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu hiện có 10 dân tộc sinh sống, trong đó, người Thái chiếm đa số với hơn 70%. Đồng bào dân tộc Thái đen huyện Than Uyên có nhiều phong tục, tập quán độc đáo. Cùng với ẩm thực, trang phục truyền thống hay những điệu khắp làm xao xuyến lòng người, Lễ hội Kin Pang là nét văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong đời sống của người Thái đen với nhiều hoạt động phong phú được bà con gìn giữ từ nhiều đời nay.