Đoàn liên ngành Việt Nam do Đại sứ Đặng Hoàng Giang (ngoài cùng bên phải), Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc làm Trưởng đoàn, tham dự hội nghị. Ảnh: TTXVN
Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất vì lợi ích chung trong bảo tồn đa dạng sinh học biển
(Ngày Nay) - Ngày 5/3 (giờ Việt Nam), sau hai tuần làm việc khẩn trương với phiên cuối kéo dài 36 giờ liên tục, phiên thứ năm Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia đã kết thúc, đạt được nhất trí về nội dung văn kiện.
Lũ lụt đang gia tăng trên khắp thế giới do biến đổi khí hậu. (Ảnh: UN Women/Mohammad Rakibul Hasan)
UN: Không thể đạt được mức nhiệt 1.5 độ C theo Hiệp định Paris nếu thiếu sự tham gia của G20
(Ngày Nay) - Ông António Guterres, Tổng thư ký Liên hiệp quốc nhấn mạnh: “Thế giới cần một cam kết rõ ràng đối với mục tiêu 1,5 độ theo Hiệp định Paris từ tất cả các quốc gia G20”, sau khi các Bộ trưởng Môi trường và Năng lượng của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tỏ ra chưa nhất trí về cách diễn đạt trong Hiệp định về giới hạn sự ấm lên của Trái Đất. 
Trà là thức uống thường nhật xuất hiện trong hầu hết gia đình người Việt. (Ảnh: Ngân Phụng)
Ngày Quốc tế Trà 21/5
(Ngày Nay) - Ngày 21/5 hàng năm đã được Liên Hợp Quốc chọn là Ngày Quốc tế Trà, nhằm thúc đẩy các hoạt động ủng hộ sản xuất - tiêu thụ chè bền vững và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chè trong xóa đói giảm nghèo.
Phế tích Loropéni, Burkina Faso, di sản Thế giới được UNESCO công nhận năm 2009. (Ảnh: UNESCO)
UNHCR: Quốc gia Tây Phi Burkina Faso đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo mới
(Ngày Nay) -  Người phát ngôn của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) Boris Cheshirkov ngày 7/5 đã cảnh báo về một cuộc khủng hoảng nhân đạo mới ở Burkina Faso. Chỉ trong vòng 10 ngày, hơn 17.500 người phải bỏ nhà và ít nhất 45 người thiệt mạng sau các vụ tấn công thánh chiến tại nước này.
UNESCO huy động được nguồn tài trợ cao hơn so với trước khủng hoảng Covid-19
UNESCO huy động được nguồn tài trợ cao hơn so với trước khủng hoảng Covid-19
(Ngày Nay) - Trong năm 2020, UNESCO đã huy động được nguồn tài trợ ngoài ngân sách với số tiền là 424,3 triệu USD, tăng 15% so với năm trước. Điều này thể hiện sự tin tưởng của các nhà tài trợ đối với UNESCO và tính thiết thực, kịp thời của các chương trình của UNESCO kể cả trong bối cảnh Covid-19. Báo cáo số liệu này cho thấy tình hình tài chính ổn định của UNESCO, cũng như sự gia tăng từ hỗ trợ bên ngoài cho các chương trình và sáng kiến của tổ chức.
Biểu tình tại Myanmar bước sang ngày thứ 2
Biểu tình tại Myanmar bước sang ngày thứ 2
Tình hình tại Myanmar tiếp tục diễn biến phức tạp khi hàng chục nghìn người dân nước này hôm nay đã đổ xuống đường trong ngày biểu tình thứ hai liên tiếp, để yêu cầu quân đội thả các quan chức chính phủ bị bắt giữ.
Các nữ sinh ở Beira (Mozambique) lấy khẩu phần ăn về nhà trước khi trường học đóng cửa vào tháng Tư.(Ảnh: Karel Prinsloo/Arete/UN Mozambique).
12 điều ít biết về Chương trình Lương thực Thế giới
[Ngày Nay] - Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) - chương trình viện trợ lương thực của Liên Hiệp Quốc, tổ chức nhân đạo lớn nhất thế giới giải quyết nạn đói - được trao giải Nobel Hòa bình năm 2020 vì những nỗ lực chống lại nạn đói, những cống hiến cho hòa bình ở những khu vực tranh chấp và đã hành động để ngăn chặn việc sử dụng nạn đói như vũ khí của chiến tranh và xung đột.
Các chuyên viên nghiên cứu đang làm việc tại Công ty Công nghệ sinh học Achaogen (Mỹ) Ảnh: GENENGNEWS.COM
Khủng hoảng thiếu thuốc kháng sinh mới
Liên Hiệp Quốc ước tính số ca tử vong trên toàn cầu do vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh có thể lên tới 10 triệu người vào năm 2050 nếu không có các liệu pháp mới
Thử thách mặt nạ nhân Ngày Môi trường Thế giới 2019
Thử thách mặt nạ nhân Ngày Môi trường Thế giới 2019
[Ngày Nay] - Hiện tại, có 9/10 người đang phải hít thở trong không khí ô nhiễm. Từ ngày 24 tháng 5 đến ngày Môi trường Thế giới (5-6) chương trình Môi trường Liên hiệp quốc UNEP kêu gọi mọi người cùng tham gia Thử thách mặt nạ (Mask Challenge).
Đại sứ Đặng Đình Quý phát biểu tại buổi lễ, ôn lại những cống hiến to lớn của Chủ tịch Chủ tịch nước Trần Đại Quang
Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ mở sổ tang Chủ tịch nước Trần Đại Quang
Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc đã tổ chức trọng thể lễ viếng và mở sổ tang cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ ngày 24 đến hết ngày 25/9 (giờ địa phương) để các cá nhân, tổ chức, cộng đồng người Việt tại New York, đại diện các phái đoàn ngoại giao ở LHQ, chính quyền sở tại có thể tới viếng và ghi sổ tang.
Địa điểm lịch sử Lyon được UNESCO công nhận vào năm nào?
Địa điểm lịch sử Lyon được UNESCO công nhận vào năm nào?
(Ngày Nay) - Lyon, một địa điểm lịch sử rất lâu đời, được thành lập bởi người La Mã trong thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Là thủ đô của Trois Gauls và tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển chính trị, văn hóa và kinh tế của châu Âu sau này.
Địa điểm lịch sử Lyon
Địa điểm lịch sử Lyon
[Ngày Nay] - Lyon, một địa điểm lịch sử rất lâu đời, được thành lập bởi người La Mã trong thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Là thủ đô của Trois Gauls và tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển chính trị, văn hóa và kinh tế của châu Âu sau này.
Báo Nhật: Trung Quốc sợ bị Việt Nam kiện ra tòa án quốc tế
Báo Nhật: Trung Quốc sợ bị Việt Nam kiện ra tòa án quốc tế
Ngày 9.6 Trung Quốc đệ trình lên Liên Hiệp Quốc một văn bản liên quan đến giàn khoan Hải Dương-981 vu khống Việt Nam một cách trắng trợn. Tờ The Diplomat (Nhật Bản) cho rằng sở dĩ Bắc Kinh có động thái này là vì lo ngại Việt Nam và các nước trong khu vực làm đơn kiện các tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc ra tòa án quốc tế.