Các tỉnh Nam Bộ tiếp tục chịu cảnh ngập úng do đợt triều cường
Các tỉnh Nam Bộ tiếp tục chịu cảnh ngập úng do đợt triều cường
(Ngày Nay) - Trong những ngày tới, mực nước sông Cửu Long, sông Sài Gòn tiếp tục lên theo triều và có khả năng đạt mức cao nhất vào ngày 25-27/10/2018, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt ở các vùng trũng thấp, sạt lở đê bao vùng ven sông và triều cường gây ngập lụt ở các vùng trũng thấp thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Cần Thơ.



Vùng áp thấp gây mưa lớn cho các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Vùng áp thấp gây mưa lớn cho các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ
(Ngày Nay) - Do ảnh hưởng của hoàn lưu vùng áp thấp với rãnh áp thấp phân tích trên, trong ngày 20/10, ở vùng biển các tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau, Cà Mau đến Kiên Giang và Vịnh Thái Lan có mưa dông mạnh, trong cơn dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh cấp 7-8; sóng biển cao từ 1,0-2,0m; biển động.


'Ai trồng cây người đó có hạnh phúc'
'Ai trồng cây người đó có hạnh phúc'
Với thông điệp "Ai trồng cây người đó có hạnh phúc", trong hai ngày 27 và 28-10, dự án Nhà chống lũ phối hợp với Trung tâm Tình nguyện Quốc Gia - Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và VTV6 tổ chức “Ngày hội trồng cây Hạnh phúc xanh”, trồng 5.000 cây dương liễu ở Hội An và 1.240 cây bóng mát ở Hà Nội.
Thời tiết 19/10: Đêm và sáng mưa nhỏ, sau đó không khí lạnh suy yếu
Thời tiết 19/10: Đêm và sáng mưa nhỏ, sau đó không khí lạnh suy yếu
(Ngày Nay) - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, đợt không khí lạnh lần này sẽ duy trì đến hết ngày 19/10, sau đó không khí lạnh sẽ yếu đi và các tỉnh miền Bắc sẽ ấm dần, trạng thái ấm sẽ duy trì đến tuần sau, khi có một đợt không khí lạnh mới tràn về.
'Thay đổi tư duy thay vì thay đổi khí hậu'
'Thay đổi tư duy thay vì thay đổi khí hậu'
[Ngày Nay] - Các kết luận của Báo cáo đặc biệt từ Ủy ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu IPCC về sự ấm lên toàn cầu đã góp phần khẳng định phương châm hoạt động của UNESCO “Thay đổi tư duy thay vì thay đổi khí hậu”: Thay đổi cách đo lường thành công về kinh tế, thay đổi cách thức đưa ra chính sách công, cách triển khai dịch vụ kinh tế trọng yếu, cách chúng ta giáo dục thế hệ hiện tại và thế hệ tương lai.
Ảnh minh họa
'Rừng già' dưới đáy đại dương
[Ngày Nay] - Các rạn san hô là những cấu trúc nằm dưới biển bao gồm phần khung của loài động vật không xương sống có tên san hô. Các rạn san hô không chỉ có vẻ đẹp diệu kỳ mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và hệ sinh thái biển. Thế nhưng, do biến đổi khí hậu, chúng đang dần biến mất.
Nếu nhiệt độ trung bình cả nước tăng 3,3-4 độ, khoảng 40% đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập vĩnh viễn (Ảnh minh họa)
Biến đổi khí hậu - tác nhân thầm lặng gia tăng dịch bệnh
[Ngày Nay] - Tại cuộc Đối thoại cấp cao về biến đổi khí hậu tại Việt Nam đầu tháng 10/2018, nhiều chuyên gia nước ngoài và trong nước một lần nữa khẳng định, biến đổi khí hậu đang gây ra những thay đổi “chưa từng có” trong lịch sử. Biến đổi khí hậu thật sự là hiểm họa nghiêm trọng nhất mà nhân loại đang phải chịu đựng.
Khu vực biển Vịnh Dung Quất - nơi xảy ra cá bớp nuôi chết.
Cá nuôi chết hàng loạt ở Dung Quất do thay đổi môi trường
Ngoài khẳng định nguyên nhân cá bớp nuôi tại vịnh Dung Quất-Khu Kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn bị chết hàng loạt, gây thiệt hại nhiều tỷ đồng vào đầu tháng 10 vừa qua là do thay đổi môi trường đột ngột; chính quyền huyện Bình Sơn cũng đưa ra giải pháp hỗ trợ cho số hộ nuôi cá bị thiệt hại.