Nguyên nhân khiến con người không thể bất tử

Con người có thể sống lâu nhưng không thể làm chủ sự bất tử, vậy nguyên nhân nào dẫn đến nghịch lý bất tử của con người.
Nguyên nhân khiến con người không thể bất tử

Hiện tại, tuổi thọ trung bình của con người trên toàn cầu là 71 đối với nam giới và 73,5 đối với nữ giới. Tuy nhiên ở nhiều nước, con số này cao hơn rất nhiều đặc biệt là Nhật Bản, Tây Ban Nha, Australia, Thụy Sĩ.

Con người có thể sống lâu nhưng không thể làm chủ sự bất tử, vậy nguyên nhân nào dẫn đến nghịch lý bất tử của con người.

Khoảng 10.000 năm trước, con người không có nhiều hi vọng sống quá 30 tuổi và chỉ 100 năm trước đây, tuổi thọ trung bình con người chỉ khoảng 50. Chúng ta đã đạt được một số tiến bộ kinh ngạc trong thế kỷ qua và tiếp tục thay đổi số mệnh nhờ vào khoa học.

Nguyên nhân khiến con người không thể bất tử ảnh 1

Nghiên cứu cho thấy một loạt các yếu tố liên quan đến nhau ảnh hưởng đến một cá nhân sống như gen, môi trường sống, thức ăn, các yếu tác nhân như hút thuốc, bức xạ và các chất độc bạn tiếp xúc. Mỗi chúng ta đều có một đồng hồ sinh học được lập trình và chúng có hạn sử dụng. Và như vậy dường như chúng ta đã được lập trình để chết.

Có thể nhận thấy một xu hướng các nghiên cứu được thực hiện khám phá ra rằng chúng ta lão hóa là tất yếu và khoa học chỉ có thể làm chậm quá trình lão hóa. Chìa khóa để ngăn chặn quá trình này chính là việc điều khiển quá trình phân bào ăn mòn dần ADN của chúng ta khi già.

Mỗi tế bào phân chia như là một phần của quá trình lão hóa tự nhiên, thực hiện một bản sao của ADN. Các bản sao cơ bản này đã hình thành 23 nhiễm sắc thể của chúng ta nhưng không hoàn hảo và được loại bỏ dần trong quá trình sao chép. Để bảo vệ chống lại việc các ADN quan trọng bị cắt nhỏ khi chúng ta già, chúng ta có cấu trúc telomere lặp đi lặp lại những ADN sẽ mất.

Tuy nhiên các telomere không thể tồn tại được lâu bởi chúng cũng bị phân chia trong quá trình nhân rộng và khi chúng di chuyển,các tế bào của chúng ta cũng ngừng phân chia.

Sự bất tử sinh học có trong một số loài giun dẹp có khả năng tái tạo các telomere một cách tự nhiên. Điều này bảo vệ chúng khỏi nguy cơ tuyệt chủng và sự tái tạo tế bào. Vì vậy, con người luôn nóng lòng tìm ra cách để tái tạo các telomer để ngăn chặn quá trình lão hóa và cái chết.

Tuệ Linh

Nhóm nhạc BTS tích cực quảng bá văn hóa Hàn Quốc. Ảnh: Bighit Entertainment
Giới trẻ châu Á kể chuyện văn hóa dân tộc
(Ngày Nay) - Người trẻ châu Á ngày nay không chỉ năng động, sáng tạo mà còn luôn ý thức gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Họ đang thổi bùng sức sống mới cho văn hóa truyền thống bằng những cách thức độc đáo và đầy cảm hứng.
Ảnh minh họa
Công an Hà Nội cảnh báo 24 thủ đoạn sử dụng công nghệ cao để lừa đảo chiếm tài sản
(Ngày Nay) - Theo Công an TP Hà Nội, tội phạm sử dụng công nghệ cao để lừa đảo chiếm đoạt tài sản vẫn diễn biến phức tạp, các đối tượng thường xuyên thay đổi phương thức, thủ đoạn hoạt động, lợi dụng không gian mạng để thực hiện hành vi phạm tội, gây thiệt hại đặc biệt lớn về kinh tế-xã hội.
Tầng lớp tỷ phú, giàu có tìm nơi tận hưởng cuộc sống “xa xỉ thầm lặng”
Tầng lớp tỷ phú, giàu có tìm nơi tận hưởng cuộc sống “xa xỉ thầm lặng”
(Ngày Nay) -  “Quiet luxury” - sự xa xỉ thầm lặng đang phát triển thành xu hướng sống, phong cách tận hưởng mới của giới thượng lưu. Bắt nguồn từ thời trang, xu hướng này “lấn sân” sang lĩnh vực bất động sản và được giới nhà giàu ưa chuộng. Điều này lý giải vì sao phân khu The Miyabi (thuộc Thành phố đảo Hoàng Gia - Vinhomes Royal Island) được săn đón ngay khi vừa ra mắt .
Ảnh minh họa
WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu mới giám sát virus corona
(Ngày Nay) -  Ngày 27/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt mạng lưới toàn cầu mới về virus corona CoViNet để phát hiện, theo dõi và đánh giá sớm cũng như chính xác các virus SARS-CoV-2, MERS-CoV và các chủng virus corona mới đe dọa nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng.