Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương quản lý chặt chẽ giá cả, thị trường những tháng cuối năm 2022.
Quản lý chặt chẽ giá cả, thị trường những tháng cuối năm
(Ngày Nay) - Quản lý chặt chẽ giá cả, thị trường; đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế; thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch COVID-19… là nhiệm vụ quan trọng mà Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương cần phải thực hiện trong 6 tháng cuối năm 2022.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ tư.
Việt Nam luôn kiên định đường lối đổi mới, tích cực hội nhập sâu rộng, hiệu quả
(Ngày Nay) - Chiều 5/6, tại TP.HCM, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Phiên toàn thể - tọa đàm cấp cao, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4, với chủ đề “Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng trong tình hình mới”. Diễn đàn do Ban Kinh tế Trung ương, Chính phủ và TP.HCM đồng tổ chức.
Công điện của Thủ tướng về đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công
Công điện của Thủ tướng về đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công
(Ngày Nay) - Thời gian qua, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, gây lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, việc triển khai các chính sách tài khóa, tiền tệ, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang chịu tác động của đại dịch COVID-19.
Thủ tướng đề nghị ngành tài chính thực hiện 9 nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2021.
Thủ tướng: Quản lý tài chính quốc gia tốt là khi tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh
Quản lý tài chính quốc gia được coi là tốt khi và chỉ khi có tác động tích cực đến quá trình sản xuất kinh doanh, làm ra được nhiều của cải cho xã hội, với năng suất, chất lượng cao, tiết kiệm được nguồn lực cho xã hội, tạo cho nền kinh tế phát triển ổn định, bao trùm, Thủ tướng nhấn mạnh và giao 9 nhiệm vụ cho ngành tài chính năm 2021. -
Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 9% vào năm 2021
Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 9% vào năm 2021
(Ngày Nay) - Các nhà phân tích cho biết, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc có thể đạt mức 9% trong năm 2021 và sự phục hồi nhanh chóng từ đại dịch COVID-19 có thể giúp nước này vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ này.
Chuẩn bị nguồn hàng gạo xuất khẩu tại Công ty Lương thực sông Hậu (Tổng công ty Lương thực miền Nam). Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN
Tái cơ cấu nền kinh tế: Biến 'nguy' thành 'cơ'
Gần 9 tháng đối đầu với dịch COVID-19, trong khi trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, thì tại Việt Nam, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, ý thức trách nhiệm của cộng đồng, dịch đang được kiểm soát tốt.