Khám phá kiến trúc ngôi chùa Khmer duy nhất ở Hà Nội
Khám phá kiến trúc ngôi chùa Khmer duy nhất ở Hà Nội
(Ngày Nay) - Đây là ngôi chùa Phật giáo Nam tông thứ 454 của cả nước, lần đầu tiên xây dựng tại Hà Nội. Được xây dựng theo nguyên mẫu ngôi chùa K'Leang ở Đồng bằng sông Cửu Long, quần thể chùa Khmer là một tổng thể những công trình đặc sắc nhất trong kiến trúc của người Khmer.
Bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật múa Rom Vong của người Khmer
Bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật múa Rom Vong của người Khmer
(Ngày Nay) - Múa Rom Vong là sản phẩm tinh thần độc đáo không thể thiếu trong các dịp lễ, tết, sinh hoạt văn hóa của đồng bào Khmer. Nó không chỉ mang tính chất thiêng liêng, mà còn là sinh hoạt tinh thần sau những giờ lao động mệt nhọc. Tuy nhiên, quá trình giao lưu, tiếp biến kinh tế - văn hóa – xã hội của người Khmer hiện nay diễn ra khá mạnh dẫn đến sự mai một của văn hóa truyền thống dân tộc Khmer, trong đó có Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa Rom Vong.
Nghệ thuật nhạc trống lớn: "Báu vật" tinh thần của người Khmer ở Cà Mau
Nghệ thuật nhạc trống lớn: "Báu vật" tinh thần của người Khmer ở Cà Mau
(Ngày Nay) - Nghệ thuật nhạc trống lớn (Plêng Skôr Thum) ra đời, tồn tại và trao truyền hơn 100 năm qua ở vùng đất Cà Mau. Người Khmer ở Cà Mau luôn tin rằng, âm nhạc chính là linh hồn của họ. Họ xem nhạc trống lớn như “báu vật” không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần cần được gìn giữ, phát huy.
Lễ hội Phá Bầu của người Khmer trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể
Lễ hội Phá Bầu của người Khmer trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể
(Ngày Nay) - Ngày 31/3, tại ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Lộc Ninh tổ chức công bố danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội truyền thống tập quán và tín ngưỡng lễ hội Dua Tpeng (hay còn gọi là Lễ hội Phá Bàu) của dân tộc Khmer.