“Bác Lâm” trong thơ Lưu Quang Vũ là ai?
“Bác Lâm” trong thơ Lưu Quang Vũ là ai?
(Ngày Nay) - Nhà thơ, đạo diễn, NSND Đào Trọng Khánh vừa qua đời tại Hải Phòng, nhiều bài báo nhắc lại bài thơ nổi tiếng “Đêm đông chí uống rượu với bác Lâm, bác Khánh, nói về những cuộc chia tay thời loạn” của Lưu Quang Vũ. “Bác Khánh” là NSND Đào Trọng Khánh, vậy “bác Lâm” trong bài thơ này là ai?
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã qua đời sau nhiều năm bị tai biến. Ảnh: TTXVN.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời ở tuổi 86
(Ngày Nay) - Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã qua đời sau hơn 20 năm bị tai biến. Ông để lại nhiều tác phẩm truyện ký, bút ký, thơ..., trong đó nổi bật là bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông.”
Thơ rất cần tri âm!
Thơ rất cần tri âm!
(Ngày Nay) - Những năm gần đây, thơ Trần Lê Khánh nổi lên như một hiện tượng trong sinh hoạt văn chương. Thơ của tác giả này được ghi nhận với nhiều giải thưởng nhưng dường như thơ Trần Lê Khánh nói riêng và thơ nói chung cần tri âm từ bạn đọc hơn là tấm giấy khen.
Tạm biệt Nguyễn Khoa Đăng – Nhà văn được tử tù cảm ơn
Tạm biệt Nguyễn Khoa Đăng – Nhà văn được tử tù cảm ơn
(Ngày Nay) - Có nhà văn tác phẩm chính là cuộc đời mà họ đã sống. Nhà văn Nguyễn Khoa Đăng là một trong những trường hợp như thế. Ông xuất thân từ thầy giáo cầm bút, sau thành “thầy cãi” cho những phận người do không biết pháp luật mà phạm tội. Cuộc đời của nhà văn Nguyễn Khoa Đăng vừa khép lại ở tuổi 82 lúc 5g sáng nay ngày 25/9 tại TP.HCM.
Làm người viết có được trả tiền không?
Làm người viết có được trả tiền không?
(Ngày Nay) - Viết lách chưa bao giờ là một lựa chọn nghề nghiệp sinh lợi, nhưng theo nghiên cứu của The Authors Guild, một tổ chức chuyên nghiệp dành cho các "cây viết", nghề viết khó có thể giúp các tác giả trang trải cuộc sống.
Lãnh đạo Sở Văn hóa Thể thao, Liên hiệp các Hội VHNT và Hội Nhà văn TP.HCM chúc mừng các dịch giả tham gia Hội đồng Văn học dịch.
Lần đầu văn học dịch có riêng một Hội đồng
(Ngày Nay) - Hôm qua 8/6, Hội Nhà văn TP.HCM đã tổ chức ra mắt Hội đồng Văn học dịch nhằm hướng tới thúc đẩy việc đưa tác phẩm văn học Việt Nam ra nước ngoài nhiều hơn nữa. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử thành lập Hội Nhà văn TP.HCM đến nay, văn học dịch có một hội đồng của riêng mình.
Gặp lại đại thụ làng văn Bình Nguyên Lộc và Sơn Nam trên Hương Quê
Gặp lại đại thụ làng văn Bình Nguyên Lộc và Sơn Nam trên Hương Quê
(Ngày Nay) - Cách nay hơn nửa thế kỷ, hai đại thụ của làng văn Nam bộ Bình Nguyên Lộc và Sơn Nam đã thay nhau viết mục truyện ngắn trên tạp chí Hương Quê – chuyên về khuyến nông và phát miễn phí cho nông dân. Những truyện ngắn ấy của Bình Nguyên Lộc và Sơn Nam đã được NXB Trẻ ấn hành thành hai cuốn sách cùng tên Hương Quê.
Nhà văn Lê Văn Nghĩa
Trao giải Cống hiến cho Nhà văn Lê Văn Nghĩa và Nhà thơ Đoàn Vị Thượng
(Ngày Nay) - Hội Nhà văn TP.HCM vừa công bố quyết định trao giải thưởng hàng năm và kết nạp hội viên mới. Theo quyết định của Hội đồng giải thưởng của hội này, năm nay có 2 giải Cống hiến lần đầu tiên được trao cho nhà văn Lê Văn Nghĩa (1953 – 2021) và nhà thơ Đoàn Vị Thượng (1959 – 2021).
Tác giả đặc biệt Đào Tăng và nhà văn Sơn Nam. (Ảnh: Đức Huy)
Vĩnh biệt một tác giả đặc biệt
(Ngày Nay) - Tác phẩm và cuộc đời của nhà văn Sơn Nam đã giúp không ít người nghiên cứu nhận được các học vị cao và nhờ đó có danh phận trong xã hội. Nhưng có một độc giả đặc biệt và là tác giả đặc biệt viết về Sơn Nam không mưu cầu gì khác ngoài một tấm chân tình của ông với “ông già Nam bộ”.
Nhà văn Bình Ca và nhà thơ Hữu Việt. (Ảnh: Zing)
Những anh em là nhà văn
(Ngày Nay) -  Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, không ít gia đình có hai, thậm chí ba anh em đều theo nghiệp viết lách.
Gia đình, bạn viết viếng mộ Sơn Nam.
Nhớ nhà văn Sơn Nam…
(Ngày Nay) - Ngày 13/7 âm lịch năm nay là giỗ lần thứ 13 nhà văn Sơn Nam. Theo thông lệ, ngày này gia đình và người yêu quý ông già Sơn Nam sẽ đến thắp hương tưởng nhớ ông tại mộ phần ở Nghĩa trang Chánh Phú Hòa (Bình Dương). Nhưng tình hình dịch Covid-19 đang bùng phát khiến nhiều điều gần như trầm lắng và thông lệ đẹp này phải hoãn lại.
Nguyễn Thị Hoàng: Từ trang đời sang trang viết
Nguyễn Thị Hoàng: Từ trang đời sang trang viết
(Ngày Nay) - Nổi lên như một hiện tượng trên văn đàn ngay từ khi ra mắt tác phẩm đầu tiên Vòng tay học trò (1964), trong nửa thế kỷ qua, cái tên Nguyễn Thị Hoàng dường như luôn có một sức hút đặc biệt với công chúng bởi hành trình văn chương độc đáo của mình.
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
Rồi sông đãi hết anh hùng còn chi
(Ngày Nay) - Nguyễn Huy Thiệp rồi cũng được buông tha khỏi những cơn đau và những khoảng đen tối mê man kéo dài đã bao ngày tháng.