Sam Altman, Giám đốc điều hành công ty OpenAI cảnh báo về nguy cơ tuyệt chủng do AI. Ảnh: AP.
AI có thể 'hủy diệt' nền văn minh nhân loại
(Ngày Nay) - Chuyên gia lo ngại sự gia tăng của cái gọi là trí tuệ nhân tạo tổng quát, con người không thể kiểm soát được những cỗ máy siêu thông minh và sẽ gây hậu quả thảm khốc đối với các loài và hành tinh.
Đức Phật thành đạo, đưa nhân loại ra khỏi khổ đau của kiếp nhân sinh
Đức Phật thành đạo, đưa nhân loại ra khỏi khổ đau của kiếp nhân sinh
(Ngày Nay) - Đức Phật đã tự mình tu tập chứng ngộ, một phát hiện chân lý hết sức bất ngờ nên ngài đã thốt lên: “Lạ thay, lạ thay! Tất cả chúng sanh đều có đầy đủ đức tướng, trí tuệ của như lai, vì các thứ vọng tưởng chấp trước che mờ bèn thành lưu chuyển trong sanh tử”.
Vén màn lịch sử đô thị - Phát minh lớn nhất của loài người
Vén màn lịch sử đô thị - Phát minh lớn nhất của loài người
(Ngày Nay) -  Metropolis - Cuốn sách mang đến một hành trình xuyên suốt hơn 6.000 năm, khám phá qua 26 thành phố, đô thị với những cái tên nổi bật như Babylon, Athens, London, Paris, New York, Los Angeles, Lagos v.v để nghe câu chuyện huy hoàng, đầy sắc màu về lịch sử phát triển của đô thị và hiểu rõ cách các thành phố không ngừng vận hành để trở thành động lực ươm mầm cho những phát kiến ​​vĩ đại nhất của nhân loại.
Phật giáo với vấn đề bảo vệ môi trường
Phật giáo với vấn đề bảo vệ môi trường
(Ngày Nay) - Không phải đến thời điểm này, vấn đề môi trường mới được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết của toàn nhân loại. Những hậu quả của việc tàn phá môi trường đang đưa cuộc sống của loài người đến gần hơn với những hiểm họa của sự diệt vong.
Đại dịch COVID-19 làm giảm tuổi thọ nhân loại
Đại dịch COVID-19 làm giảm tuổi thọ nhân loại
(Ngày Nay) - Trong năm 2020, đại dịch COVID-19 là nguyên nhân làm giảm tuổi thọ nhiều nhất kể từ Thế chiến thứ hai, theo một nghiên cứu được công bố hôm thứ Hai bởi Đại học Oxford, với tuổi thọ của đàn ông Mỹ giảm hơn 2 năm.
Người Neanderthal có thể nghe và tạo ra âm thanh
Người Neanderthal có thể nghe và tạo ra âm thanh
(Ngày Nay) - Người Neanderthal, họ hàng gần gũi nhất của nhân loại, có thể tạo ra âm thanh giống như con người ngày nay, theo một nghiên cứu mô hình hóa khả năng nghe của các tông người thời kỳ đồ đá đã tuyệt chủng khoảng 40.000 năm trước.
Số lượng tinh trùng giảm đe dọa vận mệnh nhân loại
Số lượng tinh trùng giảm đe dọa vận mệnh nhân loại
(Ngày Nay) - Một nhà dịch tễ học người Mỹ cảnh báo rằng số lượng tinh trùng giảm và những thay đổi trong quá trình phát triển giới tính đang “đe dọa sự sống còn của nhân loại” và dẫn đến khủng hoảng khả năng sinh sản.
Nhìn lại gần 80 năm tìm ra vaccine của nhân loại
Nhìn lại gần 80 năm tìm ra vaccine của nhân loại

(Ngày Nay) - Trong năm 2020, nhân loại đã ghi nhận một thành tựu đáng nể của ngành y học khi đã thần tốc chế tạo ra một loại vaccine nhằm ngăn ngừa virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch COVID-19. Đáng chú ý, các thử nghiệm lâm sàng cho vaccine ngừa COVID-19 chỉ bắt đầu vài tháng sau khi trường hợp đầu tiên được xác định.

UNESCO khảo sát "Thế giới vào năm 2030"
UNESCO khảo sát "Thế giới vào năm 2030"
(Ngày Nay) - Nhằm nắm bắt được những thách thức lớn mà thế giới đang phải đối mặt cũng như tìm ra các giải pháp cần thiết, tổ chức UNESCO đang tiến hành một cuộc khảo sát cộng đồng với quy mô toàn cầu với tiêu đề "Thế giới vào năm 2030".
Thế giới hậu COVID-19: Cô lập dân tộc hay đoàn kết toàn cầu?
Thế giới hậu COVID-19: Cô lập dân tộc hay đoàn kết toàn cầu?
(Ngày Nay) - Bài viết của tác giả Yuval Noah Harari - nhà sử học, triết gia Israel - đăng trên Financial Times. Ông là tác giả của các cuốn sách bán chạy trên thế giới như Sapiens: Lược sử loài người (2014), Homo Deus: Lược sử tương lai (2016) và 21 bài học cho thế kỷ 21 (2018).
Điều nhân loại còn thiếu trong cuộc chiến chống Covid-19
Điều nhân loại còn thiếu trong cuộc chiến chống Covid-19
(Ngày Nay) - Nhiều người đổ lỗi cho sự lây lan của dịch Covid-19 là do toàn cầu hóa và nói rằng cách duy nhất để ngăn chặn những dịch bệnh tương tự đó là đảo ngược quá trình này (de-globalize), tiêu biểu là dựng lên bức tường biên giới, hạn chế đi lại, giảm giao thương.

Tác giả nghiên cứu Vanessa Hayes trò chuyện với ông ǀkun Ikunta từ một gia đình Ju/'hoansi'. Bà đã đến thăm ǀkun và đại gia đình của ông trong hơn một thập kỷ. Họ đã chia sẻ mẫu máu để hỗ trợ nghiên cứu.
Phát hiện cái nôi của nhân loại tại phía nam châu Phi
(Ngày Nay) - Châu Phi từ lâu đã được coi là cái nôi của loài người, nhưng theo một nghiên cứu mới, các nhà khoa học tìm kiếm một địa điểm cụ thể hơn ở phía bắc Botswana, nơi được coi là "quê hương" của loài người hiện đại.
Ông Michael Croft, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam trao Bằng ghi danh cho Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện
Đón nhận Bằng ghi danh nghi lễ và trò chơi kéo co là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Tối 2/11, tại Nhà hát tỉnh Vĩnh Phúc đã diễn ra Lễ đón nhận bằng UNESCO ghi danh nghi lễ và trò chơi kéo co là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. Đến dự có Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện; ông Michael Croft, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam…
Ada Lovelace - Kỹ sư lập trình đầu tiên của nhân loại
Ada Lovelace - Kỹ sư lập trình đầu tiên của nhân loại
[Ngày Nay] - Trong một ghi chép năm 1843, bà đã viết về một cỗ máy có thể được lập trình để làm theo chỉ dẫn. Nó không chỉ biết tính toán, mà còn biết cách sáng tạo, biết “dệt những phép toán đại số như thể chiếc khung cửi dệt ra những tấm vải có họa tiết hoa lá”.