Shoujo Manga là một thể loại truyện tranh Nhật Bản được yêu thích bởi độc giả toàn thế giới. Một số bộ Shoujo Manga nổi tiếng là: Hana Yori Dango (Con nhà giàu) của Yoko Kamio, Nana của Ai Yazawa, Nodame Cantabile (Nodame – Nốt nhạc thăng trầm) của Ninomiya Tomoko, Honey and clover (Mật ong và Cỏ ba lá) của Umino Chika, Glass mask (Mặt nạ thủy tinh) của Suzue Miuchi, Candy candy (Candy – Cô bé mồ côi) của Yumiko Iragashi, Fruits Basket (Giỏ trái cây) của Takaya Natsuki,…
Truyện tranh thiếu nữ "Shoujo Manga": Phương tiện đấu tranh cho nữ quyền Nhật Bản
(Ngày Nay) - Ở Nhật Bản, Shoujo Manga còn được xem như là một phương tiện đấu tranh cho nữ quyền Nhật Bản. Có thể thấy, qua mỗi thời kỳ, Shoujo Manga lại phản ánh những ước muốn hay xu hướng tính cách của phái nữ trong những thời điểm khác nhau. Nhiều nhà tâm lý học Nhật Bản cũng đồng ý với quan điểm: Shoujo Manga là bước tiến dài của nữ quyền.
Jenny Saville, "Strategy", 1994, sơn dầu trên canvas, bộ ba tấm, 108 x 250½ inch.
Béo và Nữ quyền
(Ngày Nay) - Những người có thân hình đầy đặn theo tiêu chuẩn ngày nay đều là những hình mẫu nổi bật trong các bức tranh cổ điển của Titian, Rubens và nhiều nghệ sĩ khác. Roxane Gay, một nhà văn sống ở New York và Los Angeles, đã trò chuyện với Jenny Saville, một họa sĩ sống ở Oxford về chủ đề béo và nữ quyền, cũng như cam kết chung của họ trong việc nuôi dưỡng một thế hệ nữ nhà văn và nghệ sĩ trẻ.
Angela Merkel: Biểu tượng nữ quyền trong gần hai thập kỷ
Angela Merkel: Biểu tượng nữ quyền trong gần hai thập kỷ
(Ngày Nay) - Thủ tướng Đức Angela Merkel đã trở thành một biểu tượng nữ quyền sau 16 năm tại nhiệm. Chỉ khi chuẩn bị rút lui khỏi chính trường, người phụ nữ quyền lực nhất thế giới mới chấp nhận danh hiệu ấy, nhưng cũng nhấn mạnh rằng bình đẳng giới vẫn còn rất xa vời.
Đại sứ Nasir Ahmad Andisha của Afghanistan phát biểu tại Phiên họp đặc biệt của Hội đồng Nhân quyền về Afghanistan. Ảnh: UNOG.
LHQ: Nữ quyền tại Afghanistan đang đứng bên 'lằn ranh đỏ'
(Ngày Nay) - Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, bà Michelle Bachelet hôm 24/8 dẫn lời kêu gọi các lãnh đạo Taliban tôn trọng quyền của tất cả người dân Afghanistan, đồng thời cảnh báo rằng nhân quyền dành cho phụ nữ và trẻ em gái là "lằn ranh đỏ" không nên vượt qua.
Ảnh: The Conversation
Lược sử và Tương lai của Nữ quyền ở Afghanistan
(Ngày Nay) - Nữ quyền (tức quyền nữ giới hay quyền phụ nữ) ở Afghanistan luôn là một trong số các chủ đề tranh luận toàn cầu trong vòng hơn một thế kỷ qua. Khi quốc gia này chuẩn bị bước vào một kỷ nguyên khác do Taliban cai trị, những người ủng hộ nữ quyền lo sợ nước này sẽ đi một bước lùi lớn trong những nỗ lực vì công bằng cho phụ nữ.
Các nhà văn hiện đại Rha Hye-seok (trái) và Baek Shin-ae.
Tuyển tập 'Modern Girl' của các nhà nữ quyền hiện đại đầu tiên của Hàn Quốc
(Ngày Nay) - Vào đầu những năm 1900, khi các tác gia trong giới văn học cũng như hầu hết các lĩnh vực khác của xã hội Hàn Quốc chủ yếu là nam giới, thì tiếng nói của các nhà văn nữ và vai trò tiên phong của họ trong chiến dịch giải phóng phụ nữ khỏi các chuẩn mực xã hội gia trưởng đã không được lắng nghe đúng cách. Dù vậy, các tác phẩm văn học trong sự nghiệp đấu tranh vì nữ quyền của họ vẫn đáng để lưu truyền cho thế hệ sau.
Quảng cáo về nữ quyền để phá bỏ định kiến giới
Quảng cáo về nữ quyền để phá bỏ định kiến giới
(Ngày Nay) - Vào ngày 25/10, bà Christelle Delarue, người sáng lập và giám đốc điều hành của công ty quảng cáo Mad & Women, đã có phát biểu về “Phá bỏ khuôn mẫu giới thông qua các giải pháp sáng tạo -  Quảng cáo nữ quyền” tại trụ sở UNESCO ở Paris.