Binh sĩ Ukraine học cách lái máy bay không người lái vào ban đêm ở vùng Lviv, Ukraine.
Ukraine chiếm ưu thế khi tác chiến ban đêm
(Ngày Nay) - Tình báo Anh cho rằng quân đội Nga đang gặp bất lợi khi chiến đấu với lực lượng Ukraine một phần vì họ không được huấn luyện tác chiến vào ban đêm, điều này mang lại lợi thế cho Kiev trước Moskva trong các trận chiến trong bóng tối.
Binh sỹ Sierra Leone gác trên đường phố tại Freetown. Ảnh tư liệu: AFP.
"Căn bệnh mãn tính" của Lục địa Đen
(Ngày Nay) - Bất ổn chính trị càng làm trầm trọng thêm vấn đề nghèo đói, tình trạng bất bình đẳng xã hội, trong khi châu Phi vẫn phải đối mặt với các thách thức như xung đột, chia rẽ về kinh tế, an ninh, sắc tộc.
Israel sẽ nối lại chiến dịch quân sự ở Gaza
Israel sẽ nối lại chiến dịch quân sự ở Gaza
(Ngày Nay) - Tướng Israel cho biết khi khuôn khổ để con tin được trao trả trong thời gian tạm ngừng bắn hoàn tất, IDF sẽ mở lại chiến dịch với quyết tâm tiếp tục giải thoát các con tin và giải thể hoàn toàn Hamas.
Việt Nam và Cuba tăng cường hợp tác về pháp luật quân sự, quốc phòng
Việt Nam và Cuba tăng cường hợp tác về pháp luật quân sự, quốc phòng
Nhận lời mời của Bộ các Lực lượng Vũ trang Cách mạng Cuba, đoàn công tác Bộ Quốc phòng Việt Nam do Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm Trưởng đoàn, thăm và làm việc tại Cuba từ ngày 18 - 25/11.
Dư luận quốc tế tiếp tục lên án vụ đảo chính ở Niger
Dư luận quốc tế tiếp tục lên án vụ đảo chính ở Niger
Cộng đồng quốc tế tiếp tục lên án vụ đảo chính tại Niger, đặc biệt sau khi ngày 28/7, Tướng Abdourahamane Tchiani, người đứng đầu Lực lượng Bảo vệ Tổng thống từ năm 2011, tuyên bố mình là nhà lãnh đạo mới của quốc gia châu Phi bất ổn này và cảnh báo rằng bất kỳ sự can thiệp quân sự nào của nước ngoài sẽ dẫn đến tình trạng hỗn loạn.
Triều Tiên xác nhận phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa
Triều Tiên xác nhận phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa
Ngày 13/7, Triều Tiên tuyên bố nước này đã phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu rắn Hwasong-18 trong ngày hôm trước. Nhà lãnh đạo Kim Jong-un khẳng định sẽ có hành động tấn công quân sự cho đến khi Mỹ từ bỏ chính sách thù địch đối với Bình Nhưỡng.
Đâu là ‘kiệt tác’ phòng thủ quân sự của Hàn Quốc?
Đâu là ‘kiệt tác’ phòng thủ quân sự của Hàn Quốc?
(Ngày Nay) - Pháo đài được mệnh danh là ‘kiệt tác’ phòng thủ quân sự của Hàn Quốc được xây dựng dưới triều đài Joseon. Nơi đây còn được biết đến là biểu tượng đánh dấu quá trình tiếp biến văn hoá của Hàn Quốc vào cuối thế kỷ 18.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese, Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Anh Rishi Sunak công bố thỏa thuận mua tàu ngầm hôm 13/3. Ảnh: Le Progrès.
Liên minh AUKUS lần đầu thử nghiệm quân sự AI
(Ngày Nay) - Trong khuôn khổ hiệp ước hợp tác AUKUS, Anh, Australia và Mỹ đã lần đầu tổ chức các cuộc thử nghiệm quân sự về công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm theo dõi và phát hiện các mục tiêu quân sự trong môi trường đại diện (representative environment) theo thời gian thực.
Các nhà lãnh đạo Hàn Quốc và Đức hội đàm ở Seoul. Ảnh: AP.
Vì sao Đức và Hàn Quốc chia sẻ bí mật quân sự?
(Ngày Nay) - Với hiệp ước chia sẻ thông tin tình báo mới, Berlin và Seoul đặt mục tiêu tăng cường khả năng phòng thủ trong bối cảnh xung đột ở Ukraine và căng thẳng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Hiệp định Paris 1973 – Mốc son của nghệ thuật quân sự, ngoại giao và chính trị
Hiệp định Paris 1973 – Mốc son của nghệ thuật quân sự, ngoại giao và chính trị
(Ngày Nay) - Trải qua 50 năm, những thành quả của Hiệp định Paris 1973 vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng và gìn giữ nền hòa bình, độc lập dân tộc. Hiệp định là thắng lợi của đường lối, phương châm chỉ đạo đấu tranh do Đảng, nhà nước đề ra, kết hợp chặt chẽ sáng tạo trên cả ba mặt trận đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao trong bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế vô cùng phức tạp.