Lớp học miễn phí cho bệnh nhân K liên tục tuyển sinh (Ảnh: Sáng kiến Ung thư Muối)
Dự án “Yoga đẩy lùi bệnh K” của Sáng kiến Ung thư Muối
(Ngày Nay) -  Với mong muốn truyền đi thông điệp "Bạn không phải chiến đấu với ung thư một mình", dự án "Yoga đẩy lùi bệnh K" của Sáng kiến Ung thư Muối SCI (Salt Cancer Initiative) mang tới không gian kết nối, chia sẻ cảm xúc và nâng cao thể lực cho cộng đồng chiến binh K trong suốt 4 năm qua.
Những người mượn tóc đón Xuân
Những người mượn tóc đón Xuân
(Ngày Nay) -  Với rất nhiều nữ bệnh nhân ung thư, nỗi kinh hoàng nhất với họ không phải bệnh tật mà chính là nỗi đau mất tóc, hàng ngày phải đối diện với mái đầu trọc lốc của mình.
Ngũ cốc nguyên hạt có nhiều chất xơ giúp ngừa ung thư.
Ăn gì để ngừa ung thư?
(Ngày Nay) - Ảnh hưởng của chế độ ăn uống đối với nguy cơ ung thư (và các bệnh khác) đã trở nên quan trọng hơn trong những năm gần đây.
Người ăn nhiều ớt có thể sống lâu hơn
Người ăn nhiều ớt có thể sống lâu hơn
(Ngày Nay) - Những người ăn nhiều ớt có thể sống lâu hơn và ít có nguy cơ mắc các bệnh như tim mạch hoặc ung thư, theo kết quả nghiê cứu sơ bộ của Hiệp hội Tim mạch Mỹ năm 2020.
Virus tấn công đường hô hấp gây bệnh phổi có thể dẫn tới tử vong
5 căn bệnh gây tử vong cao nhất và cách phòng chống
Khi chúng ta nghĩ về “những căn bệnh tử thần”, có lẽ sẽ nghĩ ngay đến cách dịch bệnh truyền nhiễm với các triệu chứng nghiêm trọng và sự lây lan thần tốc. Nhưng những căn bệnh gây chết người nhiều nhất lại có diễn tiến bệnh rất chậm chạp. Có tới 68% các ca tử vong liên quan đến những bệnh mãn tính không lây nhiễm. Thống kê cho thấy chỉ có một bệnh cấp tính là nhiễm trùng đường hô hấp dưới gây suy hô hấp có tỉ lệ tử vong đứng thứ 3 trong top 5 bệnh nguy hiểm này. 
Ảnh minh họa.
Vì sao người thừa cân, dễ mắc bệnh ung thư?
[Ngày Nay] - Người béo phì có nguy cơ cao mắc một số bệnh ung thư như ung thư vú, đại trực tràng, thực quản, tuyến tiền liệt, đái tháo đường type 2… cao hơn người bình thường.
Tỷ lệ cai nghiện thuốc lá vẫn còn rất thấp
Mối nguy hại từ thuốc lá vẫn hiện diện trên toàn cầu
(Ngày Nay) - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính, đến năm 2025 sẽ vẫn còn 1,1 tỷ người hút thuốc lá điếu trên toàn cầu. Khói thuốc lá gây ra khoảng 25 căn bệnh, trong đó có nhiều bệnh lý nguy hiểm như ung thư, tim mạch, hô hấp (COPD) và ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản… Số người qua đời vì các bệnh liên quan tới khói thuốc mỗi năm tại Việt Nam lớn hơn gấp 3 lần so với số người nhiễm HIV và tai nạn giao thông. Tác hại là vậy, nhưng vì sao thuốc lá vẫn luôn hiện diện trên toàn cầu qua hơn một thế kỷ?