Ảnh minh họa.
Bạo lực học đường: Biện pháp nào hiệu quả?
(Ngày Nay) -  Liên tiếp các vụ bạo lực học đường xảy ra trong thời gian gần đây khiến dư luận không khỏi lo lắng khi tình trạng này không những không giảm mà còn ngày càng có tính chất nguy hiểm hơn.
Trẻ không 'vô lo vô nghĩ' như người lớn tưởng
Trẻ không 'vô lo vô nghĩ' như người lớn tưởng
(Ngày Nay) -Nhiều người cho rằng chỉ người lớn mới phải chịu áp lực về tinh thần do phải lo toan bộn bề trong cuộc sống (công việc, sự nghiệp, kinh tế gia đình, chăm sóc con cái và các mối quan hệ xã hội khác), còn trẻ em thì “vô lo vô nghĩ”. Nhưng thực tế cho thấy, tình trạng trẻ em gặp phải những vấn đề về tâm lý đang ngày càng gia tăng, đáng báo động.
Ảnh cắt từ clip
Lại xuất hiện clip nữ sinh bị đánh hội đồng
(Ngày Nay) - Ngày 5/4, trên mạng xã hội xuất hiện clip phản ánh việc nhóm thiếu nữ mặc đồng phục học sinh đánh hội đồng một bạn nữ. Sau đó, có thông tin khẳng định, sự việc diễn ra vào thứ Bảy (ngày 3/4) tại Khe Ùn thuộc địa bàn xã Tân An và Nghĩa Phúc (huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An).
Những điều cần biết về bạo lực học đường
Những điều cần biết về bạo lực học đường
[Ngày Nay] - Nạn bắt nạt trong trường học tước đi quyền cơ bản được giáo dục của các em. Một báo cáo gần đây của UNESCO tiết lộ rằng hơn 30% học sinh trên thế giới là nạn nhân của bạo lực học đường, với những hậu quả nghiêm trọng về thành tích học tập, dẫn đến tình trạng bỏ học, gây tổn hại sức khỏe thể chất lẫn tinh thần.
Phạt học sinh vi phạm kỷ luật: Cần những phương pháp tiến bộ hơn
Phạt học sinh vi phạm kỷ luật: Cần những phương pháp tiến bộ hơn
Những hình thức kỷ luật học sinh đang quá nặng nề, thậm chí là vi phạm luật, gây ảnh hưởng đến tâm lý, tâm thần và khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh. Các chuyên gia giáo dục, tâm lý cho rằng nguyên nhân một phần là cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên chưa chú tâm đến kỷ luật tích cực.