Trẻ mắc sốt xuất huyết thường sốt cao và khó hạ nhiệt độ.
Làm sao phân biệt sốt xuất huyết và tay chân miệng?
(Ngày Nay) -  Số ca sốt xuất huyết tại Hà Nội vẫn chưa có dấu hiệu dừng, việc theo dõi và điều trị cho trẻ tại nhà của nhiều bậc phụ huynh vẫn còn khá loay hoay khi các triệu chứng của nó dễ bị nhầm với bệnh tay chân miệng.
Giám sát chặt chẽ tình hình sốt xuất huyết và bệnh tay - chân - miệng
Giám sát chặt chẽ tình hình sốt xuất huyết và bệnh tay - chân - miệng
(Ngày Nay) - Theo thống kê của Sở Y tế tỉnh Kon Tum, từ đầu năm 2023 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 19 ổ dịch sốt xuất huyết Dengue với 43 ca mắc; 31 trường hợp mắc bệnh tay - chân - miệng. Trước tình hình dịch bệnh phức tạp tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, ngành Y tế tỉnh đang triển khai nhiều giải pháp nhằm hạn chế tối đa số ca mắc.
Vaccine phòng bệnh tay chân miệng đầu tiên ở Việt Nam đang chờ cấp phép
Vaccine phòng bệnh tay chân miệng đầu tiên ở Việt Nam đang chờ cấp phép
Vaccine phòng bệnh tay chân miệng đầu tiên đã hoàn thành thử nghiệm giai đoạn 3. Hội đồng Đạo đức ghi nhận vaccine giúp bảo vệ trẻ chống lại bệnh tay chân miệng do EV71 ở bất kỳ độ nặng nào, hiệu quả 96,8%. Kết quả này đã được đăng tải trên Tạp chí Y khoa uy tín The Lancet năm 2022. Vaccine đang chờ Bộ Y tế cấp phép. Đây là thông tin được bác sĩ Nguyễn Trọng Toàn, Phó Giám đốc Trung tâm Thử nghiệm lâm sàng, Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ.
TP. Hồ Chí Minh: 23 người tử vong do sốt xuất huyết; bệnh tay chân miệng 'rục rịch' tăng
TP. Hồ Chí Minh: 23 người tử vong do sốt xuất huyết; bệnh tay chân miệng 'rục rịch' tăng
(Ngày Nay) - Tính đến ngày 18/9, TP. Hồ Chí Minh đã có 23 người tử do sốt xuất huyết, tăng 19 trường hợp so với cùng kỳ năm 2021. Đáng chú ý, số ca bệnh tay chân miệng trên địa bàn đang có xu hướng tăng lên. Đây là những thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hồ Chí Minh (HCDC) ngày 21/9.
Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm.
Cảnh báo những biến chứng bệnh tay chân miệng ở trẻ
(Ngày Nay) -  Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ. Do đó, nhận biết sớm và chăm sóc trẻ mắc bệnh là yếu tố rất quan trọng giúp giảm tỷ lệ mắc và biến chứng nặng ở trẻ.
Xuất hiện các ca bệnh tay chân miệng dưới 4 tháng tuổi
Xuất hiện các ca bệnh tay chân miệng dưới 4 tháng tuổi
(Ngày Nay) -  Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Long An, từ đầu năm đến nay, Long An ghi nhận 1.235 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó có 390 trường hợp điều trị nội trú, 1 trường hợp nặng xin về (đã tử vong).
Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.
Không chủ quan với dịch tay chân miệng
(Ngày Nay) -  Thời tiết vào hè với khí hậu nóng ẩm là thời điểm bệnh tay chân miệng ở trẻ em gia tăng. Nguy cơ bùng phát dịch cao nếu không kịp thời phòng chống.
Ảnh minh hoạ.
Hà Nội ghi nhận 82 ca mắc bệnh tay chân miệng
(Ngày Nay) - Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tính từ đầu năm đến hết ngày 11/4, cả nước ghi nhận 18.436 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó có 4 trường hợp tử vong tại 3 tỉnh: Kiên Giang, An Giang và Long An. Tại Hà Nội, từ đầu năm 2021 đến nay, thành phố đã ghi nhận 82 trường hợp mắc tay chân miệng tại 28 quận, huyện, thị xã.
Bộ Y tế đề nghị người dân thực hiện 3 sạch: ăn uống sạch, ở sạch; bàn tay sạch và chơi đồ chơi sạch để phòng bệnh tay chân miệng.
Phòng bệnh tay chân miệng như thế nào?
(Ngày Nay) - Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật nhiều tỉnh, thành phố, từ đầu năm đến nay đã ghi nhận hàng nghìn ca bệnh tay chân miệng, tăng rất cao so với cùng kỳ nằm 2020. Trước tình hình số ca mắc tay chân miệng tăng cao, ngành y tế các tỉnh, thành phố đã tổ chức triển khai nhiều biện pháp nhằm phòng chống bệnh tay chân miệng.
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, chủ yếu xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi. Cho đến nay, bệnh vẫn chưa có vaccine dự phòng.
Cách hiệu quả để phòng bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ
(Ngày Nay) - Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, chủ yếu xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi. Cho đến nay, bệnh vẫn chưa có vaccine dự phòng. Việc phòng bệnh chủ yếu thông qua việc giữ gìn vệ sinh của trẻ và của người chăm sóc trẻ. Tháng 3, tháng 4 là thời điểm số ca mắc bệnh tay chân miệng thường tăng cao khi trẻ trở lại trường học sau khi nghỉ Tết.
Phụ huynh và nhà trường cần chủ động các biện pháp để phòng ngừa bệnh tay - chân - miệng cho trẻ. (Ảnh minh hoạ).
Làm thế nào để phòng bệnh tay - chân - miệng cho trẻ khi đi học
(Ngày Nay) - Môi trường tiếp xúc đông người tại trường học có thể là điều kiện thuận lợi khiến vi rút gây bệnh tay – chân – miệng có khả năng lây lan nhanh hơn. Do đó phụ huynh và nhà trường cần chủ động các biện pháp để phòng ngừa cho trẻ. Đặc biệt là ở các trẻ nhỏ tuổi (mầm non, nhóm trẻ) khi ý thức và khả năng tự giữ gìn vệ sinh cá nhân còn hạn chế.