Phát động bảo vệ môi trường biển và hải đảo Việt Nam năm 2022
Phát động bảo vệ môi trường biển và hải đảo Việt Nam năm 2022
Ngày 3/12, tại Nhà Truyền thống Cách mạng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (số 1 Ba Cu, thành phố Vũng Tàu), Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường (Bộ Công an) phối hợp với Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Tổng cục biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và Liên doanh Dầu khí Việt-Nga Vietsovpetro tổ chức lễ phát động “Bảo vệ môi trường biển và hải đảo Việt Nam năm 2022”.
125 bãi biển 'vẽ' nên một Việt Nam hấp dẫn trên bản đồ du lịch thế giới
125 bãi biển 'vẽ' nên một Việt Nam hấp dẫn trên bản đồ du lịch thế giới
(Ngày Nay) - Việt Nam có đường bờ biển dài từ Bắc vào Nam cùng 125 bãi biển xinh đẹp, nhiều địa điểm được bình chọn trong danh sách những bãi biển đẹp, quyến rũ nhất hành tinh. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có vịnh đẹp nhất thế giới, đó là lý do vì sao du lịch biển đảo trong nước đang ngày càng được du khách quốc tế lựa chọn.
Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật và Viện Truyền thông và Phát triển nhân lực ký kết biên bản ghi nhớ - Ảnh: Hà Nội mới
Phát động cuộc thi ảnh 'Đất nước nhìn từ biển'
(Ngày Nay) -Sáng 8/6, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Viện Truyền thông và Phát triển nhân lực (Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam) đã tổ chức lễ ký kết biên bản ghi nhớ về xuất bản, phát hành các xuất bản phẩm và phát động cuộc thi ảnh với chủ đề "Đất nước nhìn từ biển".
'10 ngày trên biển' - Mượn chuyện đảo xa nói về đất liền
'10 ngày trên biển' - Mượn chuyện đảo xa nói về đất liền
(Ngày Nay) - Là nữ nhà văn đầu tiên dám viết về biển đảo, cũng là lần đầu tiên đặt bút viết tiểu thuyết, “10 ngày trên biển”của Thủy Hướng Dương phải đến lần thứ 5 mới xin được giấy phép xuất bản. Nhiều người  nói chị dũng cảm, nhiều người lại đùa số  phận cuốn tiểu thuyết “lênh đênh” chẳng kém những chuyến tàu rời đất liền ra khơi…

Thượng tướng Phan Văn Giang phát biểu tại hội nghị. - Ảnh: BQP
Bộ Quốc phòng rút kinh nghiệm công tác quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo
Bộ Quốc phòng đã phối hợp với các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngoại giao ở các cấp; rà soát, chuẩn bị nguồn nhân lực, tàu thuyền, phương tiện dân sự góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp trên các mặt trận trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về biển đảo quê hương
Nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về biển đảo quê hương
(Ngày Nay) - Điểm nhấn là chương trình “Biển đảo quê hương từ đất liền yêu thương” tổ chức sáng 24/3 với phần đón tiếp và giao lưu cùng một số đại biểu là thân nhân, gia đình chiến sĩ đang công tác tại quần đảo Trường Sa, các nhà báo, chiến sĩ, Đoàn Thanh niên Bộ Tư lệnh Hải quân, Đoàn Khối các cơ quan trung ương…
Chuyện chưa kể về “Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa”
Chuyện chưa kể về “Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa”
Thời nhà Nguyễn, các vua thường xuyên tổ chức những hải đội ra đảo Hoàng Sa với mục đích quản lí khai thác, dựng mốc chủ quyền trên đảo. Tuy nhiên biển khơi mênh mông đầy bất trắc nên số phận của những người lính xả thân vì biển đảo quê hương cũng nhiều may rủi. Vì thế, trước khi lên thuyền những người dân trên đảo Lý Sơn tổ chức “Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa” với mục đích an ủi, động viên và cầu chúc cho những người lính dũng cảm được trở về với quê.