Sri Lanka cần 100 tỷ USD để đạt phát thải ròng bằng '0'
Sri Lanka cần 100 tỷ USD để đạt phát thải ròng bằng '0'
Ngày 28/11, Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe cho rằng quốc đảo này cần 100 tỷ USD để trở thành quốc gia phát thải ròng bằng “0” vào năm 2040. Khẳng định này được Tổng thống đưa ra khi Sri Lanka đang nỗ lực xây dựng khả năng phục hồi trước biến đổi khí hậu đồng thời vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
Liên Hợp Quốc cảnh báo nguy cơ bão cát cực đoan
Liên Hợp Quốc cảnh báo nguy cơ bão cát cực đoan
(Ngày Nay) - Các trận bão cát và bụi đang xuất hiện với tuần suất dày hơn một cách đáng ngại ở một số nơi trên thế giới, trong đó ít nhất 25% số cơn bão là do con người gây ra. Đây là cảnh báo do Công ước Liên Hợp Quốc năm 1994 về chống sa mạc hóa (UNCCD) đưa ra.
Ảnh minh hoạ.
Quản lý sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản
(Ngày Nay) - Trong quá trình xây dựng Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã lồng ghép với các nội dung về phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu; đồng thời thể chế các quan điểm, định hướng được nêu tại Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng vào nội dung Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tokyo trải qua mùa thu ấm áp bất thường
Tokyo trải qua mùa thu ấm áp bất thường
(Ngày Nay) - Ngày 7/11, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho biết, mặc dù còn 3 tuần nữa mới hết tháng 11 nhưng nhiệt độ ở thủ đô Tokyo đã vượt mức kỷ lục nhiệt độ tháng 11 ghi nhận cách đây 100 năm.
Cảnh báo gia tăng tử vong vì khí hậu nóng ẩm
Cảnh báo gia tăng tử vong vì khí hậu nóng ẩm
(Ngày Nay) - Hàng tỷ người trên thế giới có thể phải chật vật đối phó với điều kiện khí hậu nóng ẩm kéo dài trong từng giai đoạn của thế kỷ này, nhất là ở một số thành phố lớn nhất trên thế giới.
2023 có thể là năm nóng nhất nhân loại từng trải qua
2023 có thể là năm nóng nhất nhân loại từng trải qua
(Ngày Nay) - Cơ quan giám sát tình trạng biến khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 5/10 cho biết thế giới vừa trải qua tháng 9 với nhiệt độ trung bình cao chưa từng thấy và xu hướng này có thể duy trì trong tháng 10.
Giảm phát thải để bảo vệ các rạn san hô
Giảm phát thải để bảo vệ các rạn san hô
(Ngày Nay) - Ngày 3/10, các quốc gia thành viên Sáng kiến Rạn san hô quốc tế (ICRI) thông báo sẽ huy động 12 tỷ USD phục vụ việc bảo vệ các rạn san hô trước các nguy cơ như ô nhiễm môi trường và đánh bắt thủy sản quá mức.
Nắng nóng kỷ lục ở châu Âu trong tháng 9
Nắng nóng kỷ lục ở châu Âu trong tháng 9
(Ngày Nay) - Thời tiết nắng nóng bất thường ở châu Âu xuất hiện sau khi Cơ quan Theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus dự báo nhiệt độ toàn cầu vào mùa Hè ở Bắc bán cầu tăng mạnh, gây ra các đợt nắng nóng kỷ lục.
Một khu vực bị ngập lụt sau bão Daniel ở Megala Kalyvia, Hy Lạp đầu tháng 9. Ảnh: Reuters
Mưa lũ càn quét toàn cầu trong vòng 12 ngày
(Ngày Nay) - Tháng 9 bắt đầu với một cơn bão quét qua Hồng Kông, kể từ đó đánh dấu 12 ngày liên tiếp 10 quốc gia và vùng lãnh thổ hứng chịu hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan. Thảm khốc nhất là trận lũ lụt ở Libya khiến hơn 11.000 người thiệt mạng và hàng nghìn người mất tích.
UNESCO Việt Nam tổ chức khóa tập huấn An ninh nguồn nước và chống chịu với Biến đổi khí hậu
UNESCO Việt Nam tổ chức khóa tập huấn An ninh nguồn nước và chống chịu với Biến đổi khí hậu
(Ngày Nay) - Ngày 12-13/09/2023, tại tòa nhà Xanh Một Liên Hợp Quốc, UNESCO Việt Nam đã phối hợp với Trung tâm Đào tạo và Hợp tác quốc tế (CTIC) thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam tổ chức khóa tập huấn về "An ninh nguồn nước và chống chịu với Biến đổi khí hậu" trong khuôn khổ chương trình Thủy văn Liên chính phủ (IHP) - Chu kỳ IX (2022-2029): Khoa học vì một thế giới an toàn về nước trong bối cảnh môi trường biến động. 
Hành tinh sắp vượt ngưỡng chịu đựng
Hành tinh sắp vượt ngưỡng chịu đựng
(Ngày Nay) - 6 trong số 9 giới hạn của hành tinh - gồm biến đổi khí hậu, phá rừng, mất đa dạng sinh học, hóa chất tổng hợp, cạn kiệt nước ngọt và sử dụng nitơ - đã chìm sâu trong “vùng đỏ”.