2023 có thể là năm nóng nhất nhân loại từng trải qua
2023 có thể là năm nóng nhất nhân loại từng trải qua
(Ngày Nay) - Cơ quan giám sát tình trạng biến khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 5/10 cho biết thế giới vừa trải qua tháng 9 với nhiệt độ trung bình cao chưa từng thấy và xu hướng này có thể duy trì trong tháng 10.
Giảm phát thải để bảo vệ các rạn san hô
Giảm phát thải để bảo vệ các rạn san hô
(Ngày Nay) - Ngày 3/10, các quốc gia thành viên Sáng kiến Rạn san hô quốc tế (ICRI) thông báo sẽ huy động 12 tỷ USD phục vụ việc bảo vệ các rạn san hô trước các nguy cơ như ô nhiễm môi trường và đánh bắt thủy sản quá mức.
Nắng nóng kỷ lục ở châu Âu trong tháng 9
Nắng nóng kỷ lục ở châu Âu trong tháng 9
(Ngày Nay) - Thời tiết nắng nóng bất thường ở châu Âu xuất hiện sau khi Cơ quan Theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus dự báo nhiệt độ toàn cầu vào mùa Hè ở Bắc bán cầu tăng mạnh, gây ra các đợt nắng nóng kỷ lục.
Một khu vực bị ngập lụt sau bão Daniel ở Megala Kalyvia, Hy Lạp đầu tháng 9. Ảnh: Reuters
Mưa lũ càn quét toàn cầu trong vòng 12 ngày
(Ngày Nay) - Tháng 9 bắt đầu với một cơn bão quét qua Hồng Kông, kể từ đó đánh dấu 12 ngày liên tiếp 10 quốc gia và vùng lãnh thổ hứng chịu hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan. Thảm khốc nhất là trận lũ lụt ở Libya khiến hơn 11.000 người thiệt mạng và hàng nghìn người mất tích.
UNESCO Việt Nam tổ chức khóa tập huấn An ninh nguồn nước và chống chịu với Biến đổi khí hậu
UNESCO Việt Nam tổ chức khóa tập huấn An ninh nguồn nước và chống chịu với Biến đổi khí hậu
(Ngày Nay) - Ngày 12-13/09/2023, tại tòa nhà Xanh Một Liên Hợp Quốc, UNESCO Việt Nam đã phối hợp với Trung tâm Đào tạo và Hợp tác quốc tế (CTIC) thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam tổ chức khóa tập huấn về "An ninh nguồn nước và chống chịu với Biến đổi khí hậu" trong khuôn khổ chương trình Thủy văn Liên chính phủ (IHP) - Chu kỳ IX (2022-2029): Khoa học vì một thế giới an toàn về nước trong bối cảnh môi trường biến động. 
Hành tinh sắp vượt ngưỡng chịu đựng
Hành tinh sắp vượt ngưỡng chịu đựng
(Ngày Nay) - 6 trong số 9 giới hạn của hành tinh - gồm biến đổi khí hậu, phá rừng, mất đa dạng sinh học, hóa chất tổng hợp, cạn kiệt nước ngọt và sử dụng nitơ - đã chìm sâu trong “vùng đỏ”.
Tác nhân gây tăng nhiệt kỷ lục trong mùa hè
Tác nhân gây tăng nhiệt kỷ lục trong mùa hè
(Ngày Nay) - Tình trạng biến đổi khí hậu do con người gây ra là tác nhân dẫn tới các mức nhiệt phá kỷ lục ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng tỷ người dân Bán cầu Bắc trong mùa hè này.
Tổng thống Kenya William Ruto (giữa, phía trước) cùng lãnh đạo các quốc gia trong cuộc họp báo bế mạc Hội nghị thượng đỉnh thượng đỉnh khí hậu châu Phi lần thứ nhất tại Nairobi, ngày 6/9/2023. Ảnh: AA/TTXVN
Bước chuyển từ 'Lục địa Đen'
(Ngày Nay) - Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của châu Phi về biến đổi khí hậu được tổ chức tại thủ đô Nairobi của Kenya trong tuần này đã chứng minh rõ ràng rằng trọng tâm của hành động khí hậu thực sự đang thay đổi đáng kể.