Cơ sở pháp lý để gìn giữ, bảo vệ chủ quyền biển, đảo
Cơ sở pháp lý để gìn giữ, bảo vệ chủ quyền biển, đảo
(Ngày Nay) - Thực hiện chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương Đảng, nghị quyết của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Tuyên truyền, phổ biến Luật Cảnh sát biển (CSB) Việt Nam giai đoạn 2019-2023”, ban hành kèm theo Quyết định số 5412/QĐ-BQP ngày 21-11-2019 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Báo Quân đội nhân dân xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc tọa đàm với chủ đề "Đưa Luật CSB Việt Nam vào cuộc sống".
Thượng tướng Phan Văn Giang phát biểu tại hội nghị. - Ảnh: BQP
Bộ Quốc phòng rút kinh nghiệm công tác quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo
Bộ Quốc phòng đã phối hợp với các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngoại giao ở các cấp; rà soát, chuẩn bị nguồn nhân lực, tàu thuyền, phương tiện dân sự góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp trên các mặt trận trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Sẽ tạm dừng hoạt động doanh nghiệp nhập xe cài ứng dụng vi phạm chủ quyền biển đảo
Sẽ tạm dừng hoạt động doanh nghiệp nhập xe cài ứng dụng vi phạm chủ quyền biển đảo
Đề cập tới kết quả xử lý xe Volkswagen Touareg CR745J nhập khẩu cài ứng dụng dẫn đường, vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam, chiều 4/11, đại diện Tổng cục Hải quan cho biết: Công ty TNHH ô tô Thế giới nhập khẩu loại xe trên sẽ bị phạt từ 40 – 60 triệu đồng và đình chỉ hoạt động từ 6 đến 9 tháng.