Tuyên truyền chống rác thải nhựa bằng 300 tác phẩm ảnh, phim phóng sự và mô hình
Tuyên truyền chống rác thải nhựa bằng 300 tác phẩm ảnh, phim phóng sự và mô hình
(Ngày Nay) - Ngày 19/6, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre tổ chức Triển lãm ảnh, tư liệu tuyên truyền về phòng, chống rác thải nhựa. 300 tác phẩm ảnh, cùng với các phim phóng sự, các mô hình tuyên truyền về phòng, chống rác thải nhựa được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Bến Tre, từ ngày 19/6 đến ngày 21/6/2022.
Sáng kiến đổi rác nhựa lấy gạo tại Bali
Sáng kiến đổi rác nhựa lấy gạo tại Bali
(Ngày Nay) - Đại dịch đã khiến sinh kế của người dân trên đảo du lịch Bali tổn thất nghiêm trọng, trong khi đó giá thực phẩm không ngừng tăng khiến nhiều người coi sống sót suốt hai năm qua là cả một cuộc chiến sinh tồn.
Ocean Literacy Law (Luật Giáo dục về Đại dương) được chính thức ban hành tại thành phố Santos, Brazil.
Luật Giáo dục về Đại dương được ban hành tại thành phố Santos, Brazil
(Ngày Nay) - Phổ cập kiến thức về đại dương được coi là một chính sách công trong giáo dục thường xuyên ở Santos, Brazil. Luật Thành phố số 3.935 đã được ban hành vào ngày 12/11 nhằm đảm bảo việc lồng ghép nội dung giáo dục về đại dương, ứng dụng những phương pháp giảng dạy phù hợp vào các trường học trên địa bàn thành phố. Điều này đã biến Santos trở thành thành phố đầu tiên trên thế giới thiết lập "xóa mù chữ" về thế giới đại dương. 
Đáy biển nổi sóng vì rác nhựa - Bài 1: Tương lai dệt bằng… nilon?!
Đáy biển nổi sóng vì rác nhựa - Bài 1: Tương lai dệt bằng… nilon?!
(Ngày Nay) - Đến bất cứ nơi đâu, nhất là những bãi biển, chỗ nào người ta cũng thấy la liệt rác. Trên những con sóng đánh dữ dội vào bờ hay dưới những tán cây xanh rì dưới nắng, rất nhiều chai nhựa, ống hút, túi nilon… bập bềnh, chìm nổi quấn lấy chân người.
UNESCO: Ba dự án chiến thắng thử thách 'Thanh niên gắn bó với đại dương'
UNESCO: Ba dự án chiến thắng thử thách 'Thanh niên gắn bó với đại dương'
(Ngày Nay) - Sáng kiến Comprometidos (Gắn bó) ​do ba đơn vị Ashoka, Socialab và UNESCO đồng tổ chức - nhận định thanh niên là những người sẽ tạo nên sự thay đổi và lãnh đạo các chuyển đổi xã hội. Thử thách "Thanh niên  gắn bó với đại dương" hợp tác với National Geographic (Tạp chí Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ) ra đời nhằm thúc đẩy thanh niên cùng đương đầu với những thách thức mà đại dương phải đối mặt.  
(Ảnh: UNESCO)
UNESCO: Chu trình hấp thụ CO2 của đại dương có thể bị đảo ngược, góp phần vào sự nóng lên toàn cầu
(Ngày Nay) -  Đại dương hấp thụ carbon dioxide (CO2) do loài người thải ra, đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu toàn cầu. Tuy nhiên, khả năng này của các đại dương có thể bị suy giảm và thậm chí đảo ngược trong tương lai. Các đại dương hiện là lá phổi xanh của hành tinh, cuối cùng có thể góp phần vào sự ấm lên toàn cầu (còn gọi là sự nóng lên toàn cầu).
Rác nhựa và cơn thịnh nộ của đại dương
Rác nhựa và cơn thịnh nộ của đại dương
[Ngày Nay] - Người dân khắp các châu lục sinh sống, làm việc và nghỉ mát ngày càng có thiên hướng “đổ xô” đến bờ biển. Chất thải nhựa theo các cơn thủy triều cũng ngày càng nhiều chưa từng có. Cảnh tượng nilon, đồ nhựa xô bờ chỉ là khúc dạo đầu của câu chuyện ô nhiễm trầm trọng dưới lòng đại dương, nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ đất liền.
Nước trên sao Hỏa bị chôn vùi dưới bề mặt
Nước trên sao Hỏa bị chôn vùi dưới bề mặt
(Ngày Nay) - Hàng tỷ năm trước, sao Hỏa là nơi sinh sống của các hồ và đại dương, nhưng nguyên nhân khiến lượng nước trên bề mặt "Hành tinh Đỏ" biến mất lại là bí ẩn chưa có lời giải.
Tham vọng khai thác đáy biển của Trung Quốc
Tham vọng khai thác đáy biển của Trung Quốc
(Ngày Nay) - Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã xác định được một số mỏ khoáng sản “quan trọng về mặt chiến lược” như một phần của cuộc khảo sát kéo dài hàng thập kỷ tại đáy biển trên khắp thế giới.
Băng biển vỡ trôi khỏi Bắc Cực ở giữa Greenland và Svalbard, Na Uy.
Nhiệt độ các đại dương trên thế giới vẫn ở mức nóng nhất trong lịch sử
Theo nghiên cứu do Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc vừa công bố, mặc dù lượng phát thải khí CO2 tên toàn cầu giảm do các biện pháp phong tỏa nhằm hạn chế sự lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nhưng trong năm 2020, nhiệt độ trong các đại dương trên thế giới vẫn ở mức nóng nhất trong lịch sử.
Ảnh minh họa.
Thúc đẩy hoạt động khoa học trong Thập kỷ đại dương
[Ngày Nay] - Ủy ban Hải dương học Liên chính phủ của UNESCO và Hiệp ước Toàn cầu của Liên hợp quốc cùng hợp lực để huy động sức mạnh khu vực tư nhân trong Thập kỷ Khoa học Đại dương vì Phát triển Bền vững của Liên hợp quốc.