Bí ẩn nước trên Trái đất đến từ đâu?
Bí ẩn nước trên Trái đất đến từ đâu?
Nước bao phủ 70% bề mặt Trái đất và rất quan trọng đối với sự sống như chúng ta biết, nhưng làm thế nào nó xuất hiện là câu hỏi lớn lâu nay với giới nghiên cứu khoa học.
Đại dương, một đồng minh của loài người trong trận chiến chống lại Covid-19
Đại dương, một đồng minh của loài người trong trận chiến chống lại Covid-19
(Ngày Nay) - Khi xem xét những rủi ro của sức khỏe cộng đồng, chúng ta có thể không nghĩ đến đại dương như một yếu tố cần chú trọng. Tuy nhiên, ngày càng nhiều minh chứng thể hiện rằng sức khỏe của đại dương gắn chặt với sức khỏe của con người. Một số người có thể ngạc nhiên khi biết rằng các sinh vật được phát hiện ở độ sâu cực đại dưới đáy biển được sử dụng để tăng tốc độ phát hiện COVID-19, và có khả năng, môi trường có thể đưa ra giải pháp cho loài người.
Các nhà Khoa học đưa ra Tuyên bố về Đại dương ủng hộ Thập kỷ Khoa học Đại dương của Liên Hợp Quốc
Các nhà Khoa học đưa ra Tuyên bố về Đại dương ủng hộ Thập kỷ Khoa học Đại dương của Liên Hợp Quốc
(Ngày Nay) - Những người được giải thưởng Nobel và các nhân vật hàng đầu trong các lĩnh vực khoa học, kinh doanh và văn hóa đã bày tỏ mối quan tâm của họ với sức khỏe của các đại dương tại sự kiện trao giải Rei Jaume I 2019, một trong những giải thưởng khoa học uy tín nhất của Tây Ban Nha.
Khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt của cả con người và động vật đều phụ thuộc nhiều vào lượng oxy. Đối với động vật không xương sống và giáp xác như mực, cua, bạch tuộc, oxy càng quan trọng hơn - (Ảnh: Fracademic).
Biến đổi khí hậu khiến bạch tuộc bị mù
Lượng oxy trong đại dương giảm dần do tác động lớn của biến đổi khí hậu khiến nhiều loài động vật biển sẽ mất thị lực, ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh tồn của chúng. Lâu dài là một tổn thất nặng nề đối với hệ sinh thái biển.
Phát hiện hồ nước trên sao Hỏa
Phát hiện hồ nước trên sao Hỏa
 Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, tại phiên họp thường kỳ của Hội đồng vũ trụ Viện Hàn lâm khoa học LB Nga, các nhà khoa học Nga cho biết thiết bị thăm dò Nga - châu Âu “Exomars-TGO” đã lập được bản đồ chi tiết về các vùng có nước trên bề mặt sao Hỏa và phát hiện được một số “trữ lượng khổng lồ nước ở dạng băng”.
Ảnh minh họa
'Rừng già' dưới đáy đại dương
[Ngày Nay] - Các rạn san hô là những cấu trúc nằm dưới biển bao gồm phần khung của loài động vật không xương sống có tên san hô. Các rạn san hô không chỉ có vẻ đẹp diệu kỳ mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và hệ sinh thái biển. Thế nhưng, do biến đổi khí hậu, chúng đang dần biến mất.
Một con xốp cua vướng vào một tấm nhựa ở Edithburgh, Australia.
Chàng trai thích lặn muốn dọn sạch 'đảo rác' Thái Bình Dương
[Ngày Nay] - Đang tồn tại hẳn một hòn đảo rác khổng lồ ở giữa Thái Bình Dương với diện tích lớn hơn cả ba nước Đức, Pháp và Tây Ban Nha cộng lại. Số mảnh rác nhựa tích lũy của hòn đảo này lên tới 1,8 ngàn tỷ và đã gây ra cái chết cho hơn 100 ngàn động vật biển mỗi năm.
Con người đang 'bức tử' đại dương
Con người đang 'bức tử' đại dương
[Ngày Nay] - Trong vài thập kỷ qua, hoạt động của con người đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh vật biển và hệ sinh thái trên đại dương. Ô nhiễm đại dương, chính là sự lây lan của các chất độc hại từ đời sống con người như dầu, nhựa, chất thải công nghiệp, nông nghiệp và các hạt hóa học… dần dần “đi vào” đại dương khiến nhiều vùng biển bị chết.