Thưởng lãm Hà Nội từ những di sản nghìn năm - Bài 2: Lớp trầm tích văn hóa giữa lòng Thủ đô
Thưởng lãm Hà Nội từ những di sản nghìn năm - Bài 2: Lớp trầm tích văn hóa giữa lòng Thủ đô
(Ngày Nay) - Hà Nội là một trong những trung tâm văn hóa lớn nhất ở Việt Nam. Thành phố là cái nôi tập trung rất nhiều thư viện, bảo tàng, nhà hát cũng như các di tích lịch sử, di sản văn hóa. Tuy ồn ào, náo nhiệt và xô bồ là thế nhưng Hà Nội vẫn luôn đẹp cổ kính và gây ấn tượng mạnh mẽ đối với những ai đã có dịp thong dong thăm quan những di tích, di sản nằm yên bình giữa lòng thành phố.
Ảnh minh họa.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong bảo tồn, lan tỏa giá trị di sản văn hóa Huế
(Ngày Nay) -  Với thương hiệu “Một điểm đến của 5 di sản”, Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) mang trong mình những lợi thế riêng có về di sản vật thể, phi vật thể, giá trị nổi bật toàn cầu. Sự hợp tác quốc tế trong công tác bảo tồn, trùng tu, quảng bá đã góp phần lan tỏa giá trị di sản văn hóa Huế, tạo sức hút đối với du khách trong và ngoài nước.
Thưởng lãm Hà Nội từ những di sản nghìn năm - Bài 1: Một thập kỷ giải mã Thăng Long - Hà Nội
Thưởng lãm Hà Nội từ những di sản nghìn năm - Bài 1: Một thập kỷ giải mã Thăng Long - Hà Nội
(Ngày Nay) - Hà Nội là một trong những trung tâm văn hóa lớn nhất ở Việt Nam. Thành phố là cái nôi tập trung rất nhiều thư viện, bảo tàng, nhà hát cũng như các di tích lịch sử, di sản văn hóa. Tuy ồn ào, náo nhiệt và xô bồ là thế nhưng Hà Nội vẫn luôn đẹp cổ kính và gây ấn tượng mạnh mẽ đối với những ai đã có dịp thong dong thăm quan những di tích, di sản nằm yên bình giữa lòng thành phố.
Tưng bừng các hoạt động tôn vinh xòe Thái trước ngày đón Bằng của UNESCO
Tưng bừng các hoạt động tôn vinh xòe Thái trước ngày đón Bằng của UNESCO
(Ngày Nay) - “Nghệ thuật Xòe Thái” đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại điện của nhân loại. Lễ đón nhận Bằng của UNESCO và khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò, khám phá Danh thắng quốc gia đặc biệt ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2022 sẽ diễn ra ngày 24/9/2022.
Theo Sở Nội Vụ tỉnh Nam Định, Đề án nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt ở Nam Định. (Ảnh minh hoạ)
Nam Định: Phê duyệt Đề án Bảo vệ và phát huy giá trị thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trên địa bàn tỉnh
(Ngày Nay) - Ngày 15/6/2021, UBND tỉnh Nam Định đã ban hành Quyết định số 1255/QĐ-UBND, phê duyệt Đề án “Bảo vệ và phát huy giá trị thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt ở tỉnh Nam Định đến năm 2030”; nhằm tôn vinh giá trị di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trên địa bàn tỉnh.
Ảnh minh họa.
Kết quả triển khai Bộ Chỉ số Văn hóa|2030 của UNESCO tại Việt Nam và Huế
(Ngày Nay) - Ngày 19/9, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam phối hợp với Cục Hợp tác Quốc tế (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) và Văn phòng UNESCO tại Việt Nam tổ chức Hội thảo "Báo cáo kết quả dự án triển khai thí điểm Bộ Chỉ số Văn hóa|2030 của UNESCO tại Việt Nam và thành phố Huế".
Nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền hướng dẫn các bạn nhỏ cách vận hành đèn kéo quân.
Thổi sức sống mới vào trò chơi dân gian
(Ngày Nay) - Trong những năm qua, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam luôn là địa chỉ tin cậy của các em thiếu nhi Thủ đô mỗi dịp Trung thu tháng Tám. Nhờ có sự kết nối giữa bảo tàng và các nghệ nhân dân gian, nên việc bảo tồn, hướng dẫn các em thiếu nhi làm đồ chơi truyền thống tại Bảo tàng Dân tộc học đã làm sống lại đồ chơi dân gian.
Hà Nội mở lối cho đầu tư tu bổ di tích quốc gia đặc biệt
Hà Nội mở lối cho đầu tư tu bổ di tích quốc gia đặc biệt
(Ngày Nay) - Với số lượng di tích quốc gia đặc biệt nhiều nhất cả nước, Hà Nội tự hào là địa phương có nhiều vốn quý di sản cùng chiều sâu văn hóa, lịch sử. Nhưng thực tế, các di tích này đã có bề dày hàng trăm thậm chí hàng nghìn năm, việc đầu tư tu bổ, trùng tu sẽ đặt ra nhiều vấn đề cho những người quản lý. Trong muôn vàn khó khăn, Hà Nội đã có những hướng đi phù hợp, mở lối cho việc đầu tư, tu bổ di tích quốc gia đặc biệt, khi thực tế và quy định còn gặp nhiều bất cập.
Giữ ‘hồn xưa’ bằng tranh
Giữ ‘hồn xưa’ bằng tranh
(Ngày Nay) - Hoạt động vẽ tranh ngoài trời ở Tehran phát triển mạnh trong thời kỳ đại dịch COVID-19, vì nhiều người tìm thấy niềm an ủi và cảm hứng dưới bầu trời rộng mở…
Di tích Hòn Vọng phu trước khi bị sét đánh gây sạt lở.
Xây dựng phương án đảm bảo an toàn Di tích Hòn Vọng phu trong khu vực đá sạt lở
(Ngày Nay) - Liên quan đến việc sạt lở tại di tích Hòn Vọng phu, trao đổi với báo chí, ông Phạm Nguyên Hồng - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa cho biết: Ngày 8/8, Sở đã có công văn đề nghị UBND thành phố Thanh Hóa chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị liên quan trên cơ sở thực tế để xây dựng phương án đảm bảo an toàn cho di tích và nhân dân trong khu vực đá sạt lở.
Lễ hội Đền Bà Triệu tái hiện hình tượng anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh trong cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Đông Ngô.
Thêm 10 di sản được công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
(Ngày Nay) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố thêm 10 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc các loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian; Ngữ văn dân gian.
Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022
Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022
(Ngày Nay) -  Tối 31/7, tại Quảng trường Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Chương trình nghệ thuật “Hòa Bình - thanh âm xứ Mường” và Carnival năm 2022; đồng thời đón nhận Bằng công nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia của tỉnh Hòa Bình: Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình và Lễ hội truyền thống Khai Hạ của người Mường. Buổi lễ được diễn ra 2 phần: Phần Lễ và phần Hội.
Hình thành văn hóa ứng xử văn minh tại các di tích
Hình thành văn hóa ứng xử văn minh tại các di tích
(Ngày Nay) - Thời gian qua, tình trạng lấn chiếm không gian di tích; khu vực nội tự bày lễ, giọt dầu không gọn gàng; nhiều người mặc trang phục vào di tích không phù hợp vẫn còn diễn ra. Việc hình thành nét văn hóa ứng xử văn minh trong di tích vừa góp phần tạo sự văn minh cho những người quản lý di tích, người dân đến chiêm bái nhưng đồng thời vừa thể hiện sự trân trọng với các di sản.
Nhân lực ngành di sản: Cung không đủ cầu
Nhân lực ngành di sản: Cung không đủ cầu
(Ngày Nay) - Nhu cầu về nguồn nhân lực trong quản lý, thực hành di sản của thị trường, các đơn vị nhà nước, các cơ sở tư nhân và khu vực phi chính phủ vô cùng to lớn nhưng trên thực tế lại diễn ra nghịch lý cung không đủ cầu.
Vai trò dẫn dắt của Việt Nam trong bảo vệ di sản phi vật thể
Vai trò dẫn dắt của Việt Nam trong bảo vệ di sản phi vật thể
(Ngày Nay) - Theo ông Christian Manhart - Trưởng Đại diện UNESCO, việc trúng cử thành viên Ủy ban liên Chính phủ Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể khẳng định vai trò chủ động của Chính phủ và nhân dân Việt Nam trong các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật thể.