Phát hiện cá mập 50 tuổi dài hơn 5 m
Phát hiện cá mập 50 tuổi dài hơn 5 m
(Ngày Nay) - Các nhà nghiên cứu làm việc ở vùng biển ngoài khơi tỉnh Nova Scotia, Canada, đã phát hiện một con cá mập trắng lớn khổng lồ nặng hơn 1,6 tấn và dài hơn 5 m.
Đàn voi hoang dã ở Oluvil, Sri Lanka, hiện có thói quen tới bãi rác gần rừng để tìm thức ăn.
Đàn voi rừng bới rác tìm thức ăn
(Ngày Nay) - Hình ảnh một đàn voi rừng bới đống rác đề tìm thức ăn tại Sri Lanka đã khiến nhiều người yêu động vật cảm thấy đau xót và lo lắng cho sức khỏe của chúng.
Hai con rái cá móng vuốt tại vườn thú Đài Bắc. Ảnh: AFP
'Bùng nổ dân số' tại vườn thú Đài Bắc
(Ngày Nay) - Vườn thú lớn nhất Đài Loan đã ghi nhận một loạt các ca sinh nở trong những tháng gần đây, bao gồm cả gấu trúc và tê tê, trong bối cảnh số lượng khách giảm mạnh do ảnh hưởng của đại dịch.
Phát hiện cá sấu dài hơn 4 m tại Úc
Phát hiện cá sấu dài hơn 4 m tại Úc
(Ngày Nay) - Một con cá sấu nước mặn khổng lồ có chiều dài lên tới 4,4 mét đã bị bắt giữ tại một điểm du lịch hẻo lánh ở vùng Lãnh thổ phía Bắc của nước Úc.
Bảng xếp hạng khả năng nhiễm virus SARS-CoV-2 của các loài động vật có xương sống. Ảnh: Matt Verdolivo / UC Davis.
Phân tích gen cho thấy nhiều loài động vật dễ mắc Covid-19
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã sử dụng phân tích bộ gen để xếp hạng khả năng của protein đột biến SARS-CoV-2 liên kết với thụ thể ACE2 ở 410 động vật có xương sống khác nhau, bao gồm chim, cá, lưỡng cư, bò sát và động vật có vú.
Động vật tuyệt chủng do biến đổi khí hậu
Động vật tuyệt chủng do biến đổi khí hậu
[Ngày Nay] - Sự tuyệt chủng của các loài động vật lớn sống trên Trái đất trong thời đại Pleistocene như voi ma mút lông cừu, sư tử hang và tê giác lông cừu thường được cho là do sự săn bắn quá mức của con người. Nhưng một nghiên cứu mới công bố ngày 13/8 trên tạp chí Current Biology cho rằng, sự tuyệt chủng của nhiều loài, trong đó có tê giác lông cừu còn vì nguyên nhân khác: biến đổi khí hậu.
Nông dân Ấn Độ lạm dụng thuốc nổ để xua đuổi thú rừng
Nông dân Ấn Độ lạm dụng thuốc nổ để xua đuổi thú rừng
(Ngày Nay) - Sự phẫn nộ về cái chết của một con voi đang mang thai sau khi cắn một quả dứa nhồi pháo ở bang Kerala miền nam Ấn Độ chỉ là một trong vô vàn các vụ việc người nông dân sử dụng bạo lực để đuổi thú hoang tránh xa làng mạc.


Chồn có thể lây COVID-19 cho người
Chồn có thể lây COVID-19 cho người
(Ngày Nay) - Chính phủ Hà Lan cho biết một con chồn có thể lây nhiễm COVID-19 cho người và đang tiến hành thử nghiệm bắt buộc tại tất cả các trang trại chồn ở Hà Lan.
Hươu cao cổ trắng quý hiếm bị sát hại
Hươu cao cổ trắng quý hiếm bị sát hại
(Ngày Nay) - Xương của hai con hươu cao cổ trắng vốn sống tại khu bảo tồn động vật hoang dã Kenya đã được tìm thấy bởi các kiểm lâm viên tại Khu bảo tồn Ishaqbini Hirola.
Ngày càng nhiều động vật hoang dã sống trong các thành phố lớn - Ảnh: GETTY
Tại sao các đại dịch của thế giới lại đến từ động vật?
Sự sống sót tiến hóa của mầm bệnh phụ thuộc vào việc lây nhiễm sang vật chủ mới. Trong khi hệ thống miễn dịch của vật chủ mới cố gắng tiêu diệt mầm bệnh thì mầm bệnh cũng sẽ 'tìm cách' tiến hóa để tồn tại bằng cách sang tiếp một loài mới nữa.