Những món ăn hấp dẫn nhưng gây tranh cãi nảy lửa trên thế giới

Do sự xung đột về văn hóa nên có không ít các món ăn nổi tiếng trên thế giới bị liệt vào danh sách những món ăn gây tranh cãi.
Những món ăn hấp dẫn nhưng gây tranh cãi nảy lửa trên thế giới

Vi cá mập (Trung Quốc)

Những món ăn hấp dẫn nhưng gây tranh cãi nảy lửa trên thế giới - anh 1

Món vi cá mập đặc biệt được yêu thích ở Trung Quốc. Bạn có thể thấy món ăn này từ các nhà hàng sang trọng tới quán bình dân, đặc biệt trong lễ cưới không thể thiếu được món ăn này.

Giáo sư Michael McCarthy của Đại học Melbourne cho hay: "khoảng 25% của cá mập đe dọa tuyệt chủng. Nguyên nhân chính là do rất nhiều người săn tìm món vi cá mập".

Tê tê (Trung Quốc)

Những món ăn hấp dẫn nhưng gây tranh cãi nảy lửa trên thế giới - anh 2

Việc săn bắt tê tê đã bị nghiêm cấm tại Trung Quốc bởi có quá nhiều cá thể tê tê đã bị giết hại để cung cấp cho nhu cầu sử dụng vô độ tại quốc gia này.

Kỳ nhông khổng lồ (Trung Quốc)

Những món ăn hấp dẫn nhưng gây tranh cãi nảy lửa trên thế giới - anh 3

Kỳ nhông khổng lồ là động vật lưỡng cư lớn sống ở sông và hồ thuộc miền Nam Trung Quốc. Hiện tại giá một con kỳ nhông tại nước này đã lên tới 6233 RMB - tương đương 21 triệu Đồng.

Trong 30 năm qua, loài này bị đánh bắt ngày càng tăng và đang đứng trước nguy cơ tiệt chủng hoàn toàn. Không những thế việc đánh bắt triệt để loài này còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của nhiều giống loài khác.

Rùa biển canh (Đảo Cayman)

Những món ăn hấp dẫn nhưng gây tranh cãi nảy lửa trên thế giới - anh 4

Rùa biển xanh ở đảo Cayman là nguyên liệu truyền thống cho các món súp, hầm và nướng. Ở khắp các vùng biển Caribbean, châu Á và một số các tiểu bang miền Nam của Mỹ, mặc dù bị cấm nhập khẩu nhưng nó vẫn được vận chuyển và bán ở Mỹ. Hội Bảo vệ Động vật Thế giới đã kêu gọi du khách khi đến Cayman không dùng các món ăn được chế biến từ loài rùa biển xanh này.

Cá heo ( Nhật Bản và Đài Loan)

Những món ăn hấp dẫn nhưng gây tranh cãi nảy lửa trên thế giới - anh 5

Tại Nhật Bản việc tiêu thụ và buôn bán cá heo là điều rất phổ biến và hợp pháp. Việc săn bắt cá heo tại Nhật rất dã man và nhận rất nhiều lời chỉ trích. Tuy nhiên xứ sở Phù tang vẫn chưa có bất cứ hành động nào liệt kê cá heo là loài đang bị đe dọa.

Ở Đài Loan, từ năm 1989 đã chính thức cấm mọi hành động săn bắt tiêu thụ và buôn bán cá heo. Tuy nhiên hàng năm ở đây vẫn có tới hơn 1000 con cá heo bị đánh bắt bất hợp pháp.

Chim sẻ rừng (Pháp)

Những món ăn hấp dẫn nhưng gây tranh cãi nảy lửa trên thế giới - anh 6

Loại chim Ortolan này có thể thấy ở bất cứ nơi đâu tại Châu Âu, đặc biệt là ở Pháp. Người Pháp từ lâu đã chế biến chúng thành món ăn truyền thống. Mặc các biện pháp mạnh tay của tổ chức bảo tồn thiên nhiên, hàng năm có hàng ngàn chú chim sẻ đã bị bắt bấp hợp pháp. Liên minh bảo tồn thế giới IUCN đã ước tính trong thập kỷ qua, số lượng chim đã giảm 30%.

Ếch mương (Dominica, Montserrat)

Những món ăn hấp dẫn nhưng gây tranh cãi nảy lửa trên thế giới - anh 7

Ếch mương là loài lưỡng cư siêu nhỏ, nhìn không quá hấp dẫn để chế biến món ăn nhưng nó là lại loại thực phẩm phổ biến ở vùng biển Caribbean. IUCN đã liệt loài ếch này vào danh mục cực kỳ nguy cấp, với việc 36.000 cá thể bị giết mỗi năm (thống kê năm 2002). Uớc tính hiện nay chỉ còn lại khoảng 8.000 con trên toàn thế giới.

Gorilla (Cộng hòa Congo)
Những món ăn hấp dẫn nhưng gây tranh cãi nảy lửa trên thế giới - anh 8

Nhu cầu các món chế biến từ Gorilla không ngừng tăng đã đẩy loài vật này tới bờ vực tuyệt chủng. Ở các thành phố như Pointe Noire, Cộng hòa Congo, món khỉ đột hun khói được bán công khai tại các chợ. Các thông kê cho biết, hơn 400 con đã bị giết hại mỗi năm với mục đích thương mại.

Thú lông nhím mỏ dài (Papua New Guinea)

Những món ăn hấp dẫn nhưng gây tranh cãi nảy lửa trên thế giới - anh 9

Thú lông nhím mỏ dài là một trong hai loài động vật có vú duy nhất đẻ trứng. Loài vật này là chìa khóa để hiểu quá trình tiến hóa động vật có vú. Hiện thú lông nhím mỏ dài ở Papua New Guinea đang đứng trước mối đe doạ tuyệt chủng do nạn săn bắn phục vụ nhu cầu thực phẩm. Mặc dù, chính phủ Papua New Guinea đã ra lệnh cấm săn bắn thương mại nhưng việc săn bắt truyền thống vẫn được duy trì.

Những thách thức Australia phải đối mặt khi tỷ lệ sinh giảm
Những thách thức Australia phải đối mặt khi tỷ lệ sinh giảm
Dữ liệu mới nhất do Cục Thống kê Australia (ABS) công bố cho thấy tỷ lệ sinh ở Australia hiện thấp gần như ở mức kỷ lục, cho dù nước này đã áp dụng chính sách “tiền thưởng sinh con” từ cách đây 20 năm (2004) để khuyến khích người dân sinh con nhằm khắc phục tình trạng già hóa dân số. Các chuyên gia cho rằng thực tế này có thể gây ra những hậu quả sâu rộng đối với lực lượng lao động, hệ thống y tế và bản sắc văn hóa của đất nước.
Dịch tả nguy hiểm nhất trong hơn 10 năm qua hoành hành miền Nam châu Phi
Dịch tả nguy hiểm nhất trong hơn 10 năm qua hoành hành miền Nam châu Phi
Dịch tả tại khu vực miền Nam châu Phi đang trở nên đáng báo động với các nước Zambia, Zimbabwe và Malawi trở thành tâm điểm của đợt bùng phát nguy hiểm nhất ở châu lục trong ít nhất một thập kỷ này, nhất là trong bối cảnh kho dự trữ vaccine phòng tả toàn cầu đã cạn kiệt.
Đại tá Nguyễn Hữu Tài và Đại tá, PGS, TS Nguyễn Mạnh Hà tham gia buổi giao lưu, tọa đàm.
70 năm - Vang mãi bản hùng ca Điện Biên
(Ngày Nay) - Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), ngày 16/4, tại Hà Nội, Thư viện Quân đội (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) tổ chức giao lưu, tọa đàm với chủ đề “70 năm - Vang mãi bản hùng ca Điện Biên”.
Ảnh minh hoạ.
Xác thực trên 96,4 triệu thông tin nhân khẩu giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm và dân cư
(Ngày Nay) - Thông tin về triển khai Đề án 06 (Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh BHXH Việt Nam cho biết, thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu, đến nay, trên 96,4 triệu thông tin nhân khẩu có trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm đã được xác thực với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, trong đó có khoảng 87,7 triệu người đang tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp.
Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường của đồng bào dân tộc Mường (Nho Quan, Ninh Bình) được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
(Ngày Nay) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 39/2024/NĐ-CP quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các Danh sách của UNESCO và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ dâng hương Miếu Ông, Miếu Bà tại Lễ hội Chợ Phong lưu Khâu Vai 2023.
Nhiều hoạt động đặc sắc sẽ diễn ra tại Lễ hội Chợ phong lưu Khâu Vai 2024
(Ngày Nay) - Lễ hội Chợ phong lưu Khâu Vai 2024 bao gồm nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao phong phú, đa dạng, như: Lễ dâng hương miếu Ông, miếu Bà; giao lưu văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian truyền thống thi leo cột chinh phục tình yêu, đánh yến, trình diễn thổi khèn Mông, múa nhảy lửa, múa trống đồng; điệu nhảy trên cây của dân tộc Lô Lô, trưng bày và giới thiệu các sản phẩm nông sản đặc trưng...
Ảnh minh hoạ.
Thêm một cây xanh – thêm một hành động bảo vệ môi trường
(Ngày Nay) - Triển khai Đề án “Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025” của Thủ tướng Chính phủ, năm 2024 Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục giao cho các đơn vị chức năng phối hợp tổ chức trồng cây phục hồi hệ sinh thái rừng, rừng đầu nguồn, khu bảo tồn, rừng cây chắn sóng… với số lượng cây dự kiến trên 250.000 cây.