Ngày Nay số 235

QUỐC TẾ 23 NGAYNAY.VN Số235 - ThứNăm, ngày 13.8.2020 Tổng Biên tập: NguyễnXuânThắng PhóTổng Biên tập: TrầnVănMạnh, NguyễnHùng Sơn, PhạmHữuQuang Thư ký tòa soạn: Nguyễn LệHằng VănphòngTổngBiên tập: Tầng 1 nhà D3, khu 7,2 ha, PhốVĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội Tòa soạn: P201-202, Nhà B5, Khu Ngoại giao Đoàn, 298 KimMã, Ba Ðình, Hà Nội. Tel:(84-4)22487777-22497777Fax:(84-4)62658899 Email: son@unet.vn – ngaynay09@gmail.com Hotline: 096. 234. 1234 Giấy phép xuất bản: Số 335/GP-BTTTT cấp ngày 23/7/2015. PháthànhthứNămhàngtuần In tại: Nhà inTiến Bộ Q uả bom nguyên tử được thả xuống Nagasaki - có biệt danh “Fat Man” - đã cướp đi sinh mạng của khoảng39.000 - 80.000người, một nửa trong số này thiệt mạng chỉ trong vòng 24 giờ kể từ khi quả bom được kích nổ vào ngày 9/8/1945. Trung tâm của thành phố cảng này gần như trở thành bình địa, khi chỉ còn một số rất ít tòa nhà còn trụ vững sau vụ nổ. Hai vụ đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki đã khiến rất nhiều người thiệt mạng, trong khoảng 129.000 - 226.000 người, phần lớn là thường dân. Sau này, có tranh luận cho rằng chỉ có dùng những trái bom nguyên tử trênmới có thể đánhbại quân đội Nhật lúc đó, bởi họ chiến đấu đến cùng để bảo vệ lãnh thổ trước quânĐồngminh. Người ta từng tin rằng, một phương án khác là mở cuộc đánh tổng lực nhằmvào các đảo chính của Nhật Bản. Nhưng các nhà hoạch định quân sự lại ước tính, chiến lược như vậy có thể khiến hơn 1 triệu quân Mỹ hy sinh, đó là chưa tính tổn thất lực lượng của các nước đồngminh, binh sĩ và thườngdânNhật. Bởi vậy màviệc thả2 trái bomnguyên tử xuốngNhật Bản lúc bấy giờ được coi là sẽ… giúp cứu rỗi nhiều sinhmạng người. Đây là quan điểm được duy trì cho đến thời kỳ hậu chiến, ngay cả khi bắt đầu Hôm Chủ nhật vừa qua, 9/8, đánh dấu mốc 75 năm vụ đánh bom ở Nagasaki - một trong số những diễn biến đáng chú ý nhất trong Thế chiến II và cũng là vụ tấn công hạt nhân thứ hai trong lịch sử nhân loại. “Rất khó để thay đổi suy nghĩ của người khác”- bà nói, đặc biệt là khi họ hiểu rất ít về điều thực sự xảy ra vào ngày địnhmệnh ấy. Tsuyoshi Hasegawa - nhà sử học mang hai quốc tịch Mỹ, Nhật Bản - cho hay Nhật hoàng Hirohito đã ra quyết định đầu hàng trong sáng ngày 10/8, và quyết định này chính thức được công bố trước người dân vào ngày 15/8. Đánh giá tổn thất do vụ đánh bom nguyên tử ở Nagasaki đến ngày 10/8 được chuyển tới Nhật hoàng. Vụ nổ ở Nagasaki bị hạn chế tầm ảnh hưởng nhờ thung lũng Urakami, bảo vệ được nhiều phần khác của thành phố này vốn này trên các ngọn đồi gần đó - trong đó có cả trụ sở phòng vệ dân sự của thành phố. Một giả thuyết khác về 2 vụ đánh bom nguyên tử ở Nhật chính là, mặc dù hành động này không sự cần thiết nhưng các nhà lãnh đạo Mỹ lúc bấy giờ muốn thể hiện sức mạnh của các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà họ đang sở hữu với Liên Xô. Chiến tranh Lạnh đã bắt đầu hình thành kể từ những giai đoạn sau của Thế chiến II, khi mà Đức quốc xã bị đánh bại, phương Tây và Liên Xô theo dõi lẫn nhau một cách sát sao. Vào thời điểm đó, Mỹ lànướcduynhất sởhữuvũkhí hạt nhân, và các lãnh đạo Mỹ muốn các địch thủmới củahọ biết điều đó. Theo ông Hasegawa, lịch sửởnướcMỹ - vàphần lớncác nước phương Tây - đều chấp nhận rằng việc ném 2 trái bom nguyên tử xuống Nhật Bản là cần thiết. Quan điểm này đến nay vẫn được phần đa ủng hộ, vì lý do tâm lý. “Việc ném bom nguyên tử thực sự day dứt lương tâm người Mỹ - đó là yếu tố tâm lý” - ông Hasegawa nói - “Họ thực sự muốn tin vào điều họ đã làm, rằng điều tồi tệmà họ đã làm là cần thiết”. n xuất hiện những cuộc tranh luận về việc hành động ném bom nguyên tử của quân đội Mỹ cấu thành tội ác chiến tranh. Nhật Bản đã đầu hàng vào ngày 15/8/1945 và ký hiệp ước đầu hàng chỉ 3 tuần sau vụ ném bom ở Nagasaki, chấm dứt gần 1 thập kỷ cuộc xung đột toàn cầu đã cướp đi sinhmạng của 73 triệu người. Nhưng không phải ai cũng tán thành với quan điểm việc ném 2 trái bom nguyên tử xuống Nhật Bản là cần thiết. Miyako Taguchi là con gái của 2 người sống sót sau thảm kịch năm đó - được gọi là Hibakusha - sinh sống tại Nagasaki sau khi chiến tranh kết thúc. Giờ sống ở New York, Mỹ, bà nói với tạp chí Newsweek rằng bà sinh trưởng ở khu vực cách điểm rơi của trái bomnguyên tử chỉ 30 phút đi bộ. Ngay khi là một đứa trẻ, bà Taguchi đã cảm thấy sợ hãi về sự kiện đó và nhớ lại tác động của nó đối với lịch sử và văn hóa của Nagasaki. Bà còn nhớ rằng, những ngày nắng nóng, ẩm ướt trong mùa Hè luôn khiến bà nghĩ về sức nóng không thể tưởng tượng nổi của một vụ nổ hạt nhân, và điều mà những người nạn nhân của nó phải gánh chịu. Khi lớn lên, bà Taguchi bắt đầu hiểu rõ hơn về điều đã xảy ra với quê hương của mình cùng nỗi ám ảnh về sự kiện năm xưa - điều mà không ai trong gia đình bà muốn nhớ lại. BàTaguchi cho rằng vụ đánh bom Nagasaki là hành động “phi nhân tính”, bất chấp một số tranh luận cho rằng hành động đó giúp chấm dứt sớm chiến tranh. Mỗi khi nghe người khác bảo vệ hành động đánh bom, bà Taguchi phải cố hết sức mới có thể tự kiềm chế. Tuy nhiên, bà cũng hiểu rõ rằng không phải ai cũng tán đồng quan điểm của bà, bởi đây là một vấn đề cực kỳ gây tranh cãi. Nhưng bà hy vọng rằng, bằng việc kể về những điều mà gia đình bà phải trải qua, bà có thể thuyết phục thêm nhiều người rằng vụ ném bom đó là không cần thiết. LINH CHI Tranh luận về vụ némbom nguyên tử xuống Nagasaki Cột khói hìnhnấmsauvụđánhbomnguyên tửởNagasaki ngày 9/8/1945. (Nguồn: Newsweek). ThànhphốNagasaki ngày nay.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==