Ngày Nay số 239

QUỐC TẾ 23 NGAYNAY.VN Số239 - ThứNăm, ngày 10.9.2020 Tổng Biên tập: NguyễnXuânThắng PhóTổng Biên tập: TrầnVănMạnh, NguyễnHùng Sơn, PhạmHữuQuang Thư ký tòa soạn: Nguyễn LệHằng VănphòngTổngBiên tập: Tầng 1 nhà D3, khu 7,2 ha, PhốVĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội Tòa soạn: P201-202, Nhà B5, Khu Ngoại giao Đoàn, 298 KimMã, Ba Ðình, Hà Nội. Tel:(84-4)22487777-22497777Fax:(84-4)62658899 Email: son@unet.vn – ngaynay09@gmail.com Hotline: 096. 234. 1234 Giấy phép xuất bản: Số 335/GP-BTTTT cấp ngày 23/7/2015. PháthànhthứNămhàngtuần In tại: Nhà inTiến Bộ Đ ược biết, cậu bé 16 tháng tuổi này là bệnh nhân COVID-19 trẻ tuổi nhất được ghi nhận trong làn sóng dịch thứ hai trỗi dậy ở Hong Kong, Trung Quốc. Cậu bé đã trở nên quen thuộc với mái nhà tạm tại Bệnh viện Princess Margaret ở Kwai Chung, và cha mẹ cậu cũng như các nhân viên y tế phải dỗ dành rất nhiều mới có thể mang cậu ra khỏi cánh cửa bệnh viện. “Tôi cứ nghĩ con mình phải vui mừng khi thấy tôi… nhưng hóa ra nó phản ứng như thể không muốn về nhà” - cô Lee, người được ra viện sớm trước chồng và conmình hơn 1 tháng, nói - “Con tôi đã tỏ ra chánnảnvà cần thời gian để điều chỉnh sau khi về nhà”. Các nhân viên y tế Hong Kong rất chú tâm chăm sóc các bệnh nhân nhỏ tuổi mắc COVID-19, vốn phải bị tách khỏi gia đình chúng để ngăn chặn sự lây lan. Bệnh viện Princess Margaret đã tiếp nhận 76 bệnh nhân COVID-19 là trẻ em và thiếu niên, tính Khi Lee được đoàn tụ với con trai của cô sau gần 2 tháng kể từ khi cậu bé bị nhiễm COVID-19, cô không ngờ rằng con mình lại vỡ òa trong nước mắt khi họ phải rời khỏi bệnh viện. mình khi TS Mike mua cho tôi một chiếc SIM4Gđểgọi video cho con mình. Việc tôi được gặp conmìnhmỗi ngày chính là điều vô giá”, Lee nói. Lee cũng cho hay cô cảm thấy rất biết ơn bệnh viện vì cho phép chồng cô ở cạnh chăm sóc con, mặc dù anh đã được phép xuất viện - sau khi 2 lần xét nghiệm âm tính với COVID-19 - trong khi con của cô phải đợi lâu hơn. “Thực tế con tôi không muốn rời bệnh viện đã cho thấy nó thực sự thích ở đó”; Chan nói. Còn đối với TS Mike, việc thực hiện thêm một bước chăm sóc cho các bệnh nhi mắc COVID-19 là điều đáng để làm. “Tôi rất trân trọng và cảm ơn sự thấu hiểu của các bậc chamẹ. Nhữngngười như cô Lee cóquyềnđược tức giận khi chúng tôi buộc phải giữ con cô ấy lại bệnh viện trong hơn 50 ngày... Nhưng cô ấy trân trọng điều mà chúng tôi làm để bảo vệ Hong Kong, và điều đó thực sự tạo động lực cho chúng tôi”, Mike nói. n đến ngày 28/8, trong số đó 1 bé vẫn đang được chămsóc. Những bậc chamẹ không nhiễm bệnh có thể lựa chọn ở cùng con mình, nếu con cái họ dưới 8 tuổi. Nhưng một khi con họ được ra viện, các cặp cha mẹ này sẽ bị xem là “tiếp xúc gần” với bệnh nhân COVID-19 và phải vào trung tâm cách ly trong 14 ngày. Còn những cặp cha mẹ bị mắc COVID-19 sẽ được sắp xếp ở cùng phòng với con cái họ nếu có thể. TS Mike Kwan Yat-wah, chuyên gia tư vấn tại Khoa bệnh truyền nhiễm, Bệnh viện Princess Margaret, cho hay các bác sĩ và y tá tại đây đóng vai trò như “cha mẹ tạm thời” cho những đứa trẻ bị tách khỏi gia đình chúng, và gọi điện cho chamẹ chúng mỗi ngày để thông tin về con cái họ.“Điềunày giúpgiảmrất nhiều lo lắng của các bậc cha mẹ” - ông Mike nói - “Các bậc cha mẹ luôn chờ đợi cuộc gọi của chúng tôi, dù là tối muộn, điều này cho thấy tầm quan trọng của những cuộc hội thoại dù là ngắn”. Trẻ em mắc COVID-19 thường có triệu chứng nhẹ hơn so với người lớn và thường không cần điều trị thuốcmen. Do trẻ em thường trong tình trạngổnđịnh, các nhân viên y tế chỉ cần tập trung vào tâm lý và cảmxúc của chúng, Chan ying-fei, y tá làm việc tại trung tâm bệnh truyền nhiễm của bệnh viện, cho hay. CôChankể vềmột bệnh nhi 3 tuổi - trẻ nhất trong số những trẻ em điều trị một mình tại Bệnh viện Princess Margaret - được chuyển tới ở cùng 3 bệnh nhi khác để chúng có thể chơi cùng nhau. “Ban đầu bệnh nhi có vẻ rất không vui và luôn khóc, ấn chuông gọi y tá, vậy nên chúng tôi phải tới để cho bé gọi FaceTime cho cha mẹ. Nhưng sau 2 - 3 ngày, bệnh nhi đã vui vẻ chơi cùngnhững bệnh nhi khác và ngừng đòi mẹ. Đến nỗi, mẹ của bệnh nhi gọi đến để hỏi chúng tôi tại saoconcủabà khônggọi nữa” - Chan nói. Làn sóng dịch thứ hai ở Hong Kong bắt đầu vào khoảng giữa tháng 3 năm nay, khi thành phố này ghi nhận số ca nhiễm mới tăng đột biến. Hàng nghìn người đã đổ về Hong Kong để trốn khỏi các “điểm nóng” COVID-19 ở châu Âu và Bắc Mỹ, khiến chính quyền thành phố phải cấm phần lớn những người không phải công dân để ngăn chặn các ca nhiễm“nhập khẩu”. Cô Lee bị tách khỏi chồng và con mình bởi cô nhập viện điều trị trướchọ, sauđókhông thể chuyển tới cùng phòng được. “Đây là lần đầu tiên tôi bị tách khỏi conmình, bởi vậy tôi rất nhớ nó. Nhưng tôi cảm thấy vẫnđược tiếp xúc với con LINH CHI Bệnh nhi COVID-19 & “ngôi nhà thứ hai” ở bệnh viện Đội ngũbác sĩ và y tá tại BệnhviệnPrincessMargaret đóngvai trò“chamẹ”tạmthời của các bệnhnhi COVID-19 (Nguồn: Handout). Những người như cô Lee có quyền được tức giận khi chúng tôi buộc phải giữ con cô ấy lại bệnh viện trong hơn 50 ngày... Nhưng cô ấy trân trọng điều mà chúng tôi làm để bảo vệ Hong Kong, và điều đó thực sự tạo động lực cho chúng tôi” TSMike

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==