Ngày Nay số 283

NGAYNAY.VN 13 CHUYÊNĐỀ Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 than và khí đốt mới. Để hồi sinh, phát triển và bảo tồn Rạn san hô Great Barrier một cách bền vững, chỉ cònmột cách duy nhất, đó là Úc phải nỗ lực giảm lượng phát thải khí nhà kính bằng mọi giá. Chính phủ Úc không phải không nhận thức được điều này. Ngày 16/6, Thủ tướng Anthony Albanese quyết tâm đưa Úc trở thành “siêu cường năng lượng sạch”, tuyên bố đặt mục tiêu giảm 43% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 và đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Để thực hiện mục tiêu này, Úc sẽ thúc đẩy năng lượng tái tạo, với trọng tâm là cam kết chi tiêu 20 tỷ AUD (14 tỷ USD) để cải tạo và hiện đại hóa hệ thống điện quốc gia, cùng với việc khuyến khích người dân chuyển sang sử dụng ô tô điện. Một số nhà khoa học tại Viện Khoa học Hàng hải Australia (AIMS) đã đề xuất phương án sử dụng chế phẩmsinhhọc làmchìa khóa để thay đổi vấn đề. Cụ thể, họ sẽ đưa các lợi khuẩn vào san hô được nuôi trồng, giúp tăng khả năng chịu nhiệt và chống bệnh tật của chúng, rồi sau đó trồng chúng lên những rạn san hô có nguy cơ tổn thương để nâng cao “sức đề kháng”. Chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản, và hiện đang là ngành công nghiệp tỷ đô. Nhưng nhiều nhà khoa học cho rằng đây chỉ là giải pháp nhất thời. “Nếu không thể giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu, mọi biện pháp khác đều chỉ mang tính chất… câu giờ” - Tiến sĩ Selina Ward, giảng viên cấp cao tại Đại học Queensland, chuyên gia về sinh sản và bảo tồn san hô cho biết. n khoa học về biển và sinh vật biển hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, các chính sách bảo vệ Rạn san hô Great Barrier của chính phủ Úc đều chưa hiệu quả, theo tuyên bố của Climate Action Tracker - tổ chức khoa học đang theo dõi các biện pháp chống biến đổi khí hậu tại 39 quốc gia. Cuối tháng 1/2022, Úc xác nhận chi 1 USD cho các chương trình bảo tồnmặt đất và nước tại Rạn san hô Great Barrier trong vòng 9 năm. 579,9 triệu đô la được chi để cải thiện chất lượng nước; 252,9 triệu đô la để tiêu diệt những loài thiên địch của san hô như sao biển gai và ngăn chặn đánh bắt bất hợp pháp; 92,7 triệu đô la để nghiên cứu và áp dụng các chiến lược khoa học về bảo tồn và phục hồi rạn san hô, 74,4 triệu USD để hỗ trợ các dự án bảo tồn và phục hồi của chủ sở hữu và cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, khoản đầu tư 1 tỷ USD trên khó có thể giải quyết được gốc rễ vấn đề. Bởi biến đổi khí hậu mới là mối đe dọa sốmột đối với Rạn san hô Great Barrier. Không chỉ làm tăng nhiệt độ nước biển, khí nhà kính còn gây ra hiện tượng axit hóa đại dương, khiến san hô khó phát triển bộ xương củamình. Ngoài ra, sự đô thị hóa vùng ven biển và những hóa chất như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ thải từ khu dân cư ra biển cũng đang góp phần “giết chết” Great Barrier. Để cứu rạn san hô, tiền không phải là tất cả, mà quan trọng là cách chính phủ Úc sử dụng đồng tiền. Theo các nhà khoa học đến từ trường Đại học James Cook (Queensland, Australia), phần lớn trong số 1 tỷ USD đó nên được dùng để giảm lượng phát thải khí nhà kính. Nếu không giảm được lượng khí thải, nhiệt độ trung bình tại Úc có thể tăng 4 độ C trong thế kỷ này. Vànếukịchbảnnày thành sự thật, từ năm 2044 trở đi, Rạn san hô Great Barrier sẽ bị tẩy trắng hằng năm, chứ không chỉ là vài nămmột lần. Trongkhi đó, trong2nămqua, chính phủ Úc đã “bơm” hơn 20 tỷ USD vào xuất khẩu than và khí đốt. Còn chính quyền bang Queensland cũng đang tiếp tục phê duyệt các dự án Hughes từĐại họcMacquarie cho biết chính phủ Australia đang đạt được những bước tiến trong việc như cải thiện chất lượng nước, nhưng nó không giải quyết được mối đe dọa đáng kể nhất đối với tương lai của rạn san hô. “Biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn nhất mà rạn san hô phải đối mặt, và chính phủ hiện đang không hề đối mặt hoặc đương đầu với thách thức này.” Chính phủ Australia đang “câu giờ”? Nước Úc có những nhà chếtmòn vì không có thức ăn. Trước nguy cơ rạn san hô có thể lần thứ ba được xếp vào danh sách nguy cấp, một nhóm chuyên gia của UNESCOđã tới Australia trong vòng 10 ngày hồi cuối tháng 3 để làm việc với giới khoa học, hoạch định chính sách từ chính quyền các bang của nước này và đại diện cư dân, để nắm được bức tranh toàn cảnh. Nhóm nghiên cứu sẽ báo cáo với Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO trước khi đưa ra khuyến nghị chính thức trong tháng 6 này. Giáo sư sinh học Lesley Đây là đợt tẩy trắng san hô thứ tư kể từ sau các sự kiện thảm khốc năm 2016 và 2017, trong đó 90% rạn san hô Great Barrier bị ảnh hưởng bởi quá trình tẩy trắng và gần 1/4 các Rạn San hô của nó đã chết. Theo điều phối viên của Hội đồng Bảo tồn Capricorn, Tiến sĩ Coral Rowston, đây là sự kiện tẩy trắng thứ sáu kể từ năm 1998, chứng tỏ rằng quá trình “ngày càng trở nên thường xuyên hơn”. Đây là lần đầu tiên quá trình tẩy trắng san hô được quan sát thấy trong một năm có La Niña, hiện tượng làm nhiệt độ toàn cầumát hơn. San hô chỉ phát triển trong những điều kiện rất khắt khe về ánh sáng và nhiệt độ. Chỉ cần nhiệt độ nước biển tăng và cường độ tia cực tím mạnh lên, san hô sẽ đẩy zooxanthellae - một loại tảo sống bên trong các mô của chúng ra ngoài rồi chuyển thành màu trắng, gọi là “tẩy trắng”. Tảo cung cấp đến 90% năng lượngmà sanhôcần. Do đó, sau khi đẩy tảo ra khỏi cơ thể, san hô có thể sẽ chết dần đại dương?! Rạn sanhôGreat Barrier làmột trongnhữngkỳquan thiênnhiên của thếgiới vàđược ghi vàoDanh sáchDi sảnThếgiới năm1981 của UNESCO. QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==