Ngày Nay số 283

Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020 được xác định là một trong những nguồn thông tin, dữ liệuhữu íchhỗ trợ tích cực, kịp thời cho công tác quản lý, bảo vệmôi trường biển và hải đảo Việt Nam trong tình hìnhmới, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển theo Nghị quyết số 36-NQ/TW và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Kể từ năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc chính thức chọnngày 8-6hàngnăm là Ngày Đại dương thế giới nhằm nâng cao nhận thức cho công chúng và các nhà quản lý về vai trò quan trọng của biển và đại dương trong đời sống con người, cổ vũ các hànhđộng vì sựbền vững của biển cả. MINH VIỆT Lần đầu tiên Việt Nam công bố hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia là năm 2021, khi Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức ban hành “Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020”. Nhân dịp Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam với chủ đề “Phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái biển”, Tạp chí Ngày Nay trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc Chuyên đề “Cùng hành động vì đại dương” . Suốt 13 năm tổ chức các sự kiện hưởng ứng Ngày Đại dươngthếgiới vàTuần lễBiển và Hải đảo Việt Nam, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước về vị trí, vai trò của biển, đại dương, về bảo vệ chủ quyền biển, đảo và phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam được nâng lên rõ rệt. Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, đây là báo cáo đầu tiên về hiện trạng môi trường biển quốc gia, được xây dựng sau khi Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015 có hiệu lực thi hành. Báo cáonày đánh giá tổng quan các vấn đề về hiện trạng và diễn biến môi trường biển và hải đảo quốc gia trong 5 nămqua. Báo cáo là cơ sở định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm quản lý hiệu quả, phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm. Đây cũng là nguồn tài liệu quan trọng, thiết thực đối với công tác hoạch định, xây dựng và thực hiện chính sách về công tác bảo vệ môi trường biển và hải đảo trong giai đoạn tới. Theo báo cáo, giai đoạn 2016-2020, phần lớn các chất thải từ đất liền tác động gián tiếp đến môi trường nước biển và hải đảo thông qua các cửa sôngvenbiển,mức độgia tăng tại các cửa sôngchảyqua hoặc gần các thành phố biển. Kết quả thống kê cho thấy có 74% lượng chất thải rắn của các địa phương có biển được thu gom (năm 2019); lượng nước thải sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 122-163 triệu m3/ngày; có đến 70% các khu, điểmdu lịch trong cả nước tập trung ở khu vực ven biển, hệ quả không chỉ gây áp BẢO VỆMÔI TRƯỜNGBIỂN: Cần nâng cao giám sát thực hiện Cùng hành động vì đại dương CHUYÊN ĐỀ VịnhHạ Long. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==