Ngày Nay số 283

tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên, bảo vệ môi trường biển; triển khai Chương trình trọngđiểmđiều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đến năm2030; xây dựnghệ thống quan trắc môi trường biển; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu và cơ chế quản lý, khai thác dữ liệu về điều tra; tuyên truyền, nângcaonhận thức và đào tạo nguồn nhân lực. Cùng với đó, Việt Nam cũng tăng cường năng lực và đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong xử lý một số vấn đề môi trường biển nổi cộm như: quản lý rác thải nhựa đại dương; ứng phó, khắc phục, giải quyết hậu quả sự cố tràn dầu trên biển; bảo tồn đa dạng sinh học biển và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biển…n yếu tố môi trường; coi trọng lợi ích trước mắt hơn lợi ích và hệ quả lâu dài; cơ cấu tổ chức trong công tác quản lý biển và hải đảo tại các địa phương chưa có sự thống nhất. Bên cạnh đó, các quy định pháp lý, đặc biệt là các chế tài về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường biển và quy định về lấn biển cũng đang ở trong quá trình xây dựng; không có lực lượng thanh tra chuyên ngành về quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệmôi trường biển và hải đảo, từ đó dẫn đến công tác giám sát việc thực thi các quy định bảo vệ môi trường biển còn hạn chế. Từ thực tế nêu trên, đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết Việt Nam đã và đang tiếp tục kiện toàn toàn hệ thống chính trị, được cụ thể hóa trong Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biểnViệt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; trong đó Nghị quyết xác định bảovệmôi trườngbiển làmột nội dung xuyên suốt. Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường biển vẫn còn nhiều khó khăn, trước hết là do nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ môi trường biển còn hạn chế. Tư duy phát triển xem trọng các yếu tố kinh tế, tăngtrưởngngắnhạnhơncác làm gia tăng ô nhiễm đối với môi trường, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế biển như du lịch, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của người dân… Thiếu lực lượng thanh tra chuyên ngành về môi trường biển Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, biển và hải đảo Việt Nam có vai trò và vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ chủ quyền và là một trong nhữngưu tiênhàngđầu trong lực lên hạ tầng đô thị mà còn tác động đến không gian của các đô thị ven biển, tác động rõ nhất là sự thay đổi cảnh quan ven biển, điển hình như các dự án lấn biển làm khu nghỉ dưỡng. Đối với cácnguồnthải trên biển, hoạt động nuôi trồng thủy hải sản và hoạt động từ du lịch biển là nơi phát sinh nguồn thải có mức độ tác động lớn nhất và là nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường cục bộ tại một số vịnh, đầmphá ven biển. Bên cạnh đó, một số sự cố môi trường do xả thải chất thải công nghiệp, sự cô tràn dầu trên biển, tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dângngàycànggia tăngcũng đãgâynhiều tổn thất to lớnvề người, tài sản, cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đếnmôi trường biển. Đặc biệt, theo báo cáo, việc xảy ra một số sự cố môi trường do xả thải chất thải công nghiệp, điển hình là sự cố môi trường ở miền Trung xảy ra vàođầunăm2016và sự cố tràn dầu trên biển thường để lại hậu quả nặng nề như: Từnăm2009,Đại hội đồngLiênhợpquốc chínhthức chọnngày8-6hàngnămlàNgàyĐại dươngthếgiới nhằmnângcaonhậnthức chocôngchúngvàcácnhà quản lývềvai tròquantrọngcủabiểnvàđại dương trongđời sốngconngười, cổvũcáchànhđộng“vì sựbền vữngcủabiểncả.NgàyĐại dươngthếgiới thểhiệnsự đoànkết, kếtnối tất cảmọi người trêntoànthếgiới với mục tiêubảotồnnguồntài nguyênbiểnvàđại dương.. NgàyHiVọng -TrầnBảoHòa - BìnhĐịnh (Huy chươngVàng Liên hoan Khu vực NamTrung bộ - Tây Nguyên năm2019). NHIEPANHDOISONG.VN QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==