Ngày Nay số 283

NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 những rạn san hô Để đánh giá đúng tác động của từng yếu tố, cần những nghiên cứu và điều tra chi tiết nhằm đưa ra một kế hoạch tổng thể về bảo tồn đa dạng sinh học. Trong đó quan trọng nhất vẫn là vấn đề về chính sách, cung cách quản lý, giải pháp khoa học, truyền thông, hợp tác quốc tế… Phục hồi bao giờ cũng là giải pháp tốn kém nhất, chỉ xuất hiện khi môi trường đã bị hủy hoại nặng nề. Tuy nhiên chúng ta buộc phải sẵn sàng các biện pháp kỹ thuật, hệ thống viện nghiên cứu, trung tâm để thực hiện công tác này ngay khi có đường hướng chỉ đạo từ cơ quan quản lý. Từng trực tiếp tham gia công tác thẩm định các dự án phục hồi rạn san hô tại Đà Nẵng, Cù Lao Chàm và một số vùng biển trên cả nước, PGS.TS Cảnh cho biết Việt đến năm 2021 độ phủ chỉ còn 32% với chất lượng đã xuống mức trung bình. Trạm Đông Nam - Tây Bắc cũng tương tự khi vào năm 2015 độ phủ trung bình là 52% với tình trạng tốt, thì đến năm 2022 độ phủ chỉ còn 11% và đã rơi vào tình trạng rất kém. Theo thông tin từ Ban quản lý vịnh Nha Trang, việc san hô bị tẩy trắng, chết hàng loạt tại Hòn Mun do cơn bão số 9 năm 2021 và sự thay đổi đột ngột nhiệt độ môi trường nước. Tuy nhiên, PGS.TS Lê Xuân Cảnh cũng lưu ý rằng ở Nha Trang, việc phát triển mô hình tàu biển, lặn biển cùng các hoạt động du lịch khiến ô nhiễm luôn trở thành vấn đề nổi cộm. Một số đảo đã được san lấn, lấp biển để biến thành các công trình giải trí nghỉ dưỡng, dẫn đến lượng trầm tích cao, lấn át khu vực san hô sinh sống. vịnh Hạ Long đều có ghi hầu như không tác động đến các rạn san hô. Nhưng ở vị trí người làm nghiên cứu lâu năm, chúng tôi thừa hiểu do không còn san hô để đánh giá chứ không phải vì dự án xanh, mang tính bền vững”, PGS.TS Cảnh nhận xét. Hòn Mun và nguy cơ trở thành Hạ Long thứ hai Bàn về hiện trạng tẩy trắng san hô tại Hòn Mun gây bàng hoàng dư luận từ đầu tháng 6, PGS.TS Cảnh chia sẻ khoảng ba năm trước, khi cùng đoàn lặn khảo sát rạn san hô trong vùng biển này, ông đã nhận thấy “những tín hiệu buồn đối với nhà bảo tồn” vì hiện trạng san hô sút kém, suy giảm nhiều so với lần quan sát trước. Để cụ thể hóamức độ suy thoái của các rạn san hô tại Hòn Mun, ông dẫn lại số liệu so sánh hiện trạng rạn san hô từ năm 2015 - 2022 của Ban quản lý vịnh Nha Trang. Trongđó, nếunăm2015 trạm khảo sát Đông Bắc - Tây Nam ghi nhận độ phủ của san hô là 53% ở tình trạng tốt, thì thấy san hô tự nhiên sống trong khu vực vịnh. Điều này vô cùng nguy hiểm khi sự biến đổi xảy ra chỉ vỏn vẹn có 20 năm”, PGS.TS Cảnh nhấn mạnh. Cũng theo ông, việc san hô vắng bóng ở vịnhHạ Long nghiêm trọng nhưng chưa được truyền thông đầy đủ để cảnh báo cho những khu vực du lịch khác bởi lẽ đây là vùng di sản thiên nhiên thế giới, có thể ảnh hưởng đến danh hiệu của UNESCO cũng như các dự án đầu tư đầy sức hút đang có. “Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của các công trình xây dựng tại Khubảo tồnbiểnHònMun với diện tíchkhoảng160m2 nằmtrongvịnhNhaTrang baogồmcácđảonhưHòn Tre, HònMiễu, HònTằm, Hòn Một, HònMun, HònCau, Hòn Vung, HònRơm, HònNọc và vùngnước xungquanh. Đây làdựánbảo tồnbiểnđầu tiênởViệtNamdoBộThủy sản, UBNDtỉnhKhánhHòavà IUCN- Tổchứcbảo tồn thiên nhiênThếgiới thựchiện. Nam hiện tại có khá nhiều khu phục hồi tài nguyên rạn san hô. Ở miền Bắc, Viện Tài nguyên và Môi trường biển đã triển khai một số phân khu phục hồi san hô vịnh Hạ Long. Với miềnTrung, ViệnHải dương học Nha Trang cũng đang tíchcựcphụchồi rạn san hô ở NhaTrang, Cù Lao Chàm, Phú Quốc, Côn Đảo, Lý Sơn; ngay như Hòn Mun cũng đã nằm trong dự án từ rất sớm. “Vất vả, tốn kém nhưng hiệu quả phục hồi các rạn san hô không đáng kể là bao so với hành động tàn phá. Nếu không có những chính sách quản lý phù hợp, cấp bách thì lời tiên đoán trong 20 năm tới ViệtNamkhôngcòn sanhôcó lẽ sẽ trở thành sự thực”, PGS.TS Lê Xuân Cảnh nhận định. n Rạn sanhôHònMunkhi còn tươi đẹp, đápứngnhu cầu lặnbiển chokháchdu lịch. Sanhô chết bị sóngđánhdạt vàobờ. QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==