Ngày Nay số 284

Hư hại “ngấm ngầm” từ bên trong Tại thành phố Bagerhat, Bangladesh, 360 nhà thờ Hồi giáo từ thế kỷ 15 phải hứng chịu tình trạngxâmnhậpmặn khiến nềnmóng hư hại. ỞYemen, những cơnmưa xối xả phá hủy vô số tòa nhà cao tầng bằng bùn đất cao đến 30m - kiến trúc thế kỷ 16 của Shibam – vốn được biết đến là những mô hình nhà chung cư cao tầng đầu tiên của nhân loại. Tại Iraq, các đầm lầy phía nam của đất nước đang khô cạn, khiến những người Bedouin bản địa phải chạy trốn đến các thành phố, dẫn đến di sản phi vật thể của cộng đồng này bị mất đi một cách nghiêm trọng. Các di sản hứng chịu tác động của biến đổi khí hậu theo cách con người phải chống chọi với căn bệnh ung thư - ngấm ngầm phá hủy từ bên trong. Sự phát triển của căn bệnh này dù ổn định nhưng lại khó theo dõi và giải quyết triệt để. Đáng lưu ý, chúng không diễn ra một cách đơn lẻ, mà thường xảy ra với vô vàn các“biến chứng” kết hợp. Ông Ajmal Maiwandi, Giám đốc Quỹ Tín thác Văn hóa Aga Khan, Afghanistan cho biết: “Tác động của biến Đối với những nhà khảo cổ học ở các quốc gia như Syria hay Afghanistan, nỗi sợ hãi số một không phải là chiến tranh hay khủng bố mà là những biến đổi khó lường trong tương lai của môi trường, khí hậu. Sự biến mất của di sản văn hóa dẫn đến ‘tổn thương’ về kinh tế và an ninh Các kiến trúc sư và nhà khảo cổ học chỉ ra rằng kiến thức bản địa có thể cung cấp cách thức bảo vệ các di sản chống chọi lại với biến đổi khí hậu. Thế nhưng, những kiến thức này đangbị mai một dần trong bối cảnh sự di cư toàn cầu ngày càng sâu rộng, đặc biệt ở các khu vực nông thôn. Tại thành phố Agadez, Niger, thiếu việc làm kết hợp với du lịch đình trệ đã khiến người dân buộc phải rời đi - mang theomình bí quyết bản địa có thể giúp duy trì Nhà thờ Hồi giáo và các công trình xung quanh. Một trường hợp điển hình khác là cuộc sống của người Bedouin (tiếng Arab nghĩa là “người sống ở sa mạc”), một tộc người bán du mục đã tồn tại hàng ngàn năm trên các sa mạc ở Trung Đông và Bắc Phi. Ông Jaafar Jotheri, giáo sư tại Đại học Al-Qadisiyah và là đồng giámđốc củaMạng lưới Nahrein (bao gồmmột nhóm các nhà khảo cổ học tập trung vàonghiên cứu Iraq), chobiết: “Chúng ta có 300.000 người Bedouin trước năm 2003. Và bây giờ chỉ còn khoảng 3.000 người hoặc ít hơn sống trong sa mạc. Trong 15 năm, chúng ta đã mất đi gần 300.000 người, đi cùng theo lànềnvăn hóa, bản sắc cộng đồng và cả đồ thủ công tạo tác của họ. Tại sao? Vì sự biến đổi khí hậu: không có mưa, nhiệt độ cao, khôngcònnước trongcác con suối của họ nữa”. Jotheri ước tính rằng trong vòng 10 năm, người Bedouin và những nét truyền thống vănhóa của họ sẽ hoàn toàn biến mất khi buộc phải chuyểnđến các khuvực đô thị và hòa nhập vào nền văn hóa chính thống của Iraq. Jotheri và các thành viên khác của Mạng lưới Nahrein đang nỗ lực bảo tồn những gì còn sót lại, nhưng ông thừa nhận đó là một cuộc chạy đua khắc nghiệt với thời gian. Các tác động có thể xác định được do biến đổi khí hậu Khảo cổhọc có rất nhiềumục đích, từ tìmhiểu sự tiếnhóa của loài người đến sựphát triển của vănhóa đổi khí hậu không thể nhìn thấy rõ ràng từ ngày này sang ngày khác. Những thiệt hại vật chất đối với các di tích do chiến tranh và thiên tai gây ra thường có thể khắc phục được. Tuy nhiên, những thay đổi dần dần do sự biến đổi khí hậu thườngkhôngđược chúý cho đến khi quámuộn”. Bagerhat, thànhphốđược UNESCO công nhận là Di sản Thế giới đã trở thành một trong những ví dụ điển hình về hiểm họa do biến đổi khí hậu gây ra. Ngoài việc mực nước biển dâng cao, việc nuôi tôm và xây dựng đê bao ở đồng bằng đang đưa nước mặn vào gần đất liền hơn và giữ nước mặn ở khu vực này lâu hơn. Độ mặn ngấm vào gạch của các nhà thờ Hồi giáo Bagerhat, gây ra quá trình“sủi bọt”, dẫn đến đóng cặn và đổi màu. Trong khi đó, mặt đất ngập nước đe dọa tính toàn vẹn cấu trúc của các công trình. Theo ông Khandoker Mahfuz-ud-Darain, Giáo sư kiến trúc tại Đại học Khulna, nhiễm mặn luôn là một mối đe dọa từ xưa đến nay. Ban đầu, các kiến trúc sư đã bao quanh nền móng bằng bức tường đá để che chắn khỏi nước biển. Là “một thành phố đáng sống”, Bagerhat luôn được người dân địa phương nỗ lực gìn giữ, bảo trì. “Người dân địa phương và những người trông coi nhà thờ Hồi giáo nói với tôi rằng cách đây 15 đến 30 năm, họ ít phải bảo trì hơn,” - ông Khandoker cho hay: “Nhưng hiện nay tình trạng nấm, sủi, đóng vảy, nứt nẻ ngày càng gia tăng nhanh chóng. Ngân sách chính phủ cấp cho hạng mục bảo trì rất nhỏ, mặc dù chi phí bảo trì khá thấp (dành cho việc nhổ cỏ, làm sạch những bức tường bảo vệ) nhưng kinh phí như vậy không đủ. Chúng tôi cần thêm ngân sách để trang trải cho nhiều hoạt động hơn nữa”. Các tácđộngcó thểxácđịnhđượcdobiếnđổi khí hậu nhưhạnhánvàmấtmùacòncó thểkéo theoxungđột, dẫnđếnpháhủyhoàn toànhoặchạnchếkhảnăng tiếp cậncácnơi cónềndi sảnvănhóadễbị tổn thươngnhất. Phong cách kiến trúc nhà chọc trời bằngbùnđất ởYemenvô cùngđộc đáo. Các thànhphố Zabid, Shibam vàThành cổ Sana’ađãđược UNESCOcông nhận làDi sản Thếgiới. QUỲNH HOA Di sản xói mòn vì thời tiết NGAYNAY.VN 12 CHUYÊNĐỀ Số284 - ThứNăm, ngày30/6/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==