Ngày Nay số 286

chức Bảo tồn Di sản Văn hóa Ukraine Trực tuyến (SUCHO) - một dự án giúp tạo ra các bản sao kỹ thuật số của các di sản văn hóa và di tích lịch sử tại Ukraine trên không gian mạng. Hay một dự án quốc gia dự kiến lưu trữ các di sản văn hóa của Ukraine dưới dạng NFT, được công bố vào giữa tháng 6 trong Consensus 2022 - một trong những hội nghị tiền kỹ thuật số lớn nhất thế giới. Dự án này được lãnh đạo như bình chữa cháy và ván dăm định hướng để gia cố cửa sổ cho các bảo tàng và di tích lịch sử. Công nghệ 3D giúp di sản “bất tử” Để giúp những tuyệt tác kiến trúc, bảo tàng và các địa điểm văn hóa trường tồn mãi mãi với thời gian, Ukraine đã triển khai nhiều dự án số hóa các di sản văn hóa. Đáng chú ý nhất phải kể đến việc thành lập Tổ không chỉ cảnh báo về mức độ nghiêm trọng của tình hình mà còn chuẩn bị cho việc tái thiết trong tương lai. UNESCO đang trong quá trình thành lập một nhóm chuyên trách bảo vệ tài sản văn hóa và sẽ sớm cử một phái đoàn gồm các chuyên gia di sản đến Ukraine. Các tổ chức văn hóa ở Ba Lan đã cung cấp viện trợ cho các bảo tàng ở Ukraine để bảo vệ các bộ sưu tập nghệ thuật và tài liệu in, tài liệu số hóa. Vào tháng 5/2022, Bộ Văn hóa Cộng hòa Séc đã ủy quyền cho Bảo tàng Quốc gia Praha gửi một số vật liệu như bọc bong bóng, bọt polyetylen cùng các thiết bị an toàn bằng các khung gỗ và ván gỗ. Bên cạnh đó, Ukraine cũng nhận được nhiều sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế. UNESCO tuyên bố sẽ tìm cách bảo tồn mọi di tích lịch sử và di sản văn hóa quan trọng của Ukraine theo Công ước La Hay năm 1954, bằng cách đánh dấu các địa điểm văn hóa bằng biểu tượng chiếc khiên màu xanh lam đặc trưng. Biểu tượng này chỉ ra rằng tài sản được bảo vệ theo Công ước La Hay 1954. Ngoài ra, UNESCO cũng đang làm việc với nhiều bảo tàng để bảo tồn những tác phẩm nghệ thuật tại đây, giám sát bất kỳ thiệt hại nào qua hình ảnh vệ tinh. Bằng cách ghi lại và ghi lại những thiệt hại và sự tàn phá của các địa điểm văn hóa, UNESCO QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Côngnghệ tái tạohìnhanh 3Dcua vật thểmaungdung Polycammang lại. bởi Hiệp hội Blockchain của Ukraine, mang tham vọng “lưu giữ DNA của người Ukraine thông qua việc bảo tồn văn hóa và lịch sử Ukraine”. Nhưng bên cạnh công nghệ số hóa và công nghệ blockchain và NFT, một công nghệ khác cũng có thể phục dựng lại các di sản văn hóa và khiến chúng trở nên bất tử, đó là công nghệ 3D. Backup Ukraine, một dự án được khởi động vào cuối tháng 4 bởi Ủy ban quốc gia UNESCO Đan Mạch, Blue Shield Đan Mạch và Polycam, chọn cách bảo tồn di sản văn hóa bằng công nghệ 3D. Cụ thể, người dùng sẽ khởi động ứng dụng Polycam trong điện thoại của mình và quét một vòng quanh di sản, hiện vật mà mình muốn mô phỏng. Sau khi quét, Polycam sẽ mô phỏng và tái tạo lại di sản, hiện vật đó bằng một mô hình 3D trong điện thoại của người dùng. Bằng cách này, người dùng vẫn có thể chiêm ngưỡng các di sản văn hóa ngay cả sau khi chúng không còn tồn tại. Theo những nhà sáng lập dự án, các bản mô phỏng của Polycam có chất lượng đủ cao để được trình chiếu bằng công nghệ thực tế ảo. Kể từ khi ra mắt, hơn 6.000 người ở Ukraine đã tải xuống ứng dụng Polycam để truy cập vào kho lưu trữ kỹ thuật số. Đến nay, dự án đã thu hút khoảng 150 tình nguyện viên. Mỗi ngày, một tình nguyện viên sẽ quét tới 10 di sản văn hóa. Những nhà sáng lập cũng đang nghiên cứu khả năng tạo ra mô hình 3D của các di sản, di tích đã bị phá hủy trước đó, bằng cách sử dụng các cảnh quay kỹ thuật số trong quá khứ. n Đểgiúpnhững tuyệt tác kiến trúc, bảo tàng vàcácđịa điểmvănhóa trường tồnmãi mãi với thời gian, Ukraine đã triểnkhai nhiềudựánsố hóacácdi sản vănhóa. Một nha tho tạiViazivka, Ukraine Hiệnvật đưc di doi khỏimột bao tang tại Ukraine. Các buc tưngđưc baobọc kỹ luỡng tại thanhphố Lviv, Ukraine. Bao tangHryhoriy Skovoroda sau trận pháokíchvaongay 6/5/2022. NGAYNAY.VN 13 CHUYÊNĐỀ Số286 - ThứNăm, ngày14/7/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==