Ngày Nay số 286

Thành quả 3 thập kỷ có nguy cơ đổ vỡ Báo cáo mới nhất của QuỹNhi đồngLiênHợpQuốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy, đây là lần sụt giảm lớn nhất trong hoạt động tiêm chủng định kỳ trong vòng 30 năm. Kết hợp với tỷ lệ suy dinh dưỡng đang tăng nhanh, UNICEF lo ngại nguy cơ hàng triệu sinh mạng của trẻ nhỏ trên toàn cầu bị đe dọa nghiêm trọng. “Đây là tình trạng khẩn cấp đối với sức khỏe của trẻ em toàn thế giới, chúng ta phải nghĩ đến những rủi ro trước mắt, số lượng trẻ em sẽ tử vong bởi thực trạng này. Đây không phải là lời cảnh báo cho vài năm nữa, nó đang thực sự diễn ra”, bà Lily Caprani, chuyên gia vận động chính sách của UNICEF cho biết. Tỷ lệ trẻ em trên toàn thế giới đã tiêm 3 liều vaccine phòng bệnh bạch hầu, uốn ván và ho gà (DTP3) mà UNICEF sử dụng làm tiêu chuẩn cho độ bao phủ miễn dịch đã giảm 5% từ năm 2019 đến năm 2021, xuống còn 81%. Tỷ lệ tiêm phòng bệnh sởi cũng giảm xuống còn 81%, trong khi tỷ lệ bao phủ bệnh bại liệt cũng giảm đáng kể. Theo WHO, tỷ lệ bao phủ vaccine phải giữ ở mức 94% mới đủ tiêu chuẩn tạo ra miễn dịch cộng đồng, làm gián đoạn chuỗi truyền bệnh. Điều này có nghĩa là 25 triệu trẻ em không nhận được sự can thiệp cơ bản để bảo vệ khỏi những căn bệnh gây chết người. Số lượng mà UNICEF gọi là“trẻ không liều” - những trẻ nhỏ chưa được tiêmmột liều vaccine cơ bản Hàng triệu trẻ em trên khắp thế giới, hầu hết ở các nước nghèo đã bỏ lỡ một số hoặc tất cả các mũi tiêm đầu đời trong 2 năm qua do các cuộc xung đột, thiên tai, dịch bệnh COVID-19. chủng định kỳ. Đồng thời, hệ thống y tế ở các nước đang phát triển thời gian qua chỉ tập trung nguồn cung ngừa COVID-19 và huy động lực lượng nhân viên y tế cho hoạt động chống dịch nên các hoạt động khác vô hình chung bị mờ nhạt. Thế giới đã đạt được tiến bộ bền vững về độ bao phủ tiêm chủng cho trẻ em trong suốt những năm 1990 và thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 20. Sau đó, tỷ lệ này bắt đầu ổn định, chỉ có những trẻ em sinh sống trong vùng chiến sự hoặc trong các cộng đồng du mục mới khó được tiếp cận vaccine. Trước đại dịch, đã có một cam kết gấp đôi tỷ lệ bao phủ vaccine cho trẻ nhỏ, với sự hỗ trợ từ các tổ chức như Quỹ Bill và Melinda Gates và Gavi (liên minh vaccine toàn cầu), để cố gắng tiếp cận những đứa trẻ em “không liều” còn lại. Đại dịch ập đến đã khiến những nỗ lực này bị trì hoãn. Trong hai năm qua, Ấn Độ, Nigeria, Indonesia, Ethiopia và Philippines ghi nhận số trẻ em bỏ lỡ vaccine đầu đời cao nhất. Brazil cũng nằm trong danh sách 10 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nềnhất,một sự thayđổi khắc nghiệt đối với một quốc gia từng nổi tiếng với tỷ lệ bao phủ vaccine cao. Khoảng 26% trẻ sơ sinh Brazil không được tiêm vaccine vào năm 2021, so với tỷ lệ 13% vào năm 2018. Tiến sĩ Carla Domingues, một nhà dịch tễ học và là cựu điều phối viên của chương trình tiêm chủng quốc gia ở Brazil cho biết: “Thành quả của 30 nămcó nguy cơ đổ vỡ trong một sớmmột chiều.” nhất - đã tăng mạnh trong thời kỳ đại dịch COVID-19, từ 13 triệu đã lên đến 18 triệu trong năm 2019. Nhóm này bao gồm một nửa số trẻ em đã qua đời trước 5 tuổi. Tiến sĩ Niklas Danielsson, chuyên gia tiêm chủng cao cấp của UNICEF, cho biết UNICEF đã hy vọng tình trạng gián đoạn tiêm chủng do dịch bệnh COVID-19 vào năm 2020 sẽ được phục hồi trong năm 2021. Nhưng thay vào đó, tình hình trở nên tồi tệ hơn. Báo cáo cho thấy tỷ lệ tiêm chủng các mũi vaccine DTP3 và ngừa bệnh sởi đang ở mức thấp nhất kể từ năm 2008. Tiến sĩ Danielsson cho biết tỷ lệ bao phủ vaccine vào năm 2021 tương đương với năm 2008. “Nhưng kể từ đó, các nhóm sinh đã tăng lên, có nghĩa là số trẻ em không hoàn thành tiêm chủng hoặc thậm chí không tiêm đang lớn nhất trong 30 năm qua”, ông Danielsson nói. Các chuyên gia trong lĩnh vực tiêm chủng trẻ em dự đoán sự phục hồi của hoạt động tiêm chủng vào năm ngoái, khi các hệ thống y tế học dần thích ứng với tình hình của đại dịch. Nhưng các thông tin sai lệch về tiêm chủng ngừa COVID-19 nói riêng và sự ngờ vực của người dân với hệ thống y tế công cộng nói chung đã làm ảnh hưởng tới việc tiêm Số lượngmàUNICEFgọi là“trẻkhông liều” - những trẻnhỏchưađược tiêmmột liềuvaccine cơbảnnhất - đã tăngmạnh trong thời kỳđại dịchCOVID-19, từ13 triệuđã lênđến18 triệu trongnăm2019. BẮC HIỆP Không bỏ lỡ vaccine và nhiều vaccine khác Tiêmphòngbại liệt tạimột trạmxebuýt ở Jammu, ẤnĐộ. Nguồn: AP. NGAYNAY.VN 12 CHUYÊNĐỀ Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==