Ngày Nay số 286

Ví dụ, ở Zimbabwe, nơi đang bùng phát dịch sởi, cứ 10 trẻ nhập viện thì sẽ có 1 trẻ tử vong. Tỷ lệ tử vong do bệnh sởi là 1/100 ở các quốc gia thu nhập thấp và dưới 1 trên 1.000 ở các quốc gia có thu nhập cao. Tiến sĩ Fabien Diomande, một chuyên gia về loại trừ bệnh bại liệt thuộc Lực lượng Đặc nhiệm về Y tế Toàn cầu, người đã làm việc trong nhiềunămcho các chiếndịch chống bệnh bại liệt ở Tây và Trung Phi, cho biết việc đảo ngược tình trạng suy giảm tiêm chủng ở trẻ em sẽ đòi hỏi sự nhanh nhẹn, đổi mới và nguồn lực dồi dào. “Giống như chúng ta đang ở trong một thế giới mới, những trườnghợp khẩn cấp đó sẽ không biến mất”, ông Diomande nói. “Chúng ta vẫn sẽ có COVID-19. Chúng ta vẫn sẽ có những cuộc khủng hoảng khí hậu. Chúng tôi phải học cách thích ứng trong bối cảnh có nhiều trường hợp khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng”. Tiến sĩ Domingues ở Brazil nói rằng các nỗ lực tiêm vaccine ngừa COVID-19 có thể cung cấp một số bài học về cách lấp đầy lỗ hổng tiêm chủng. Brazil đã đạt được tỷ lệ tiêm chủng cao bằng cách do tâm lý nghi ngờ kéo dài về hoạt động tiêm chủng sau khi triển khai rộng rãi vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, có tên Dengvaxia, vào năm 2016, khiến một số người gặp phải các triệu chứng nghiêm trọng. Tiến sĩ Anthony Leachon, một nhà vận động y tế công cộng và cố vấn chống dịch COVID-19 của chính phủ Philippines, cho biết: “Câu chuyện về Dengvaxia đã làm gia tăng sự do dự về tiêm chủng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Chúng tôi vẫn đang giải quyết vấn đề đó.” Thích ứng với tình hình mới Chuyên gia vận động chính sách Caprani của UNICEF cho biết cần huy động một lượng lớn các nguồn lực và cam kết để nỗ lực đưa tỷ lệ tiêm chủng trở lại vị trí cũ. “Sẽ không đủ nếu chỉ mở cửa xã hội và khôi phục lại hoạt động tiêm chủng thông thường, theo định kỳ”, bà Caprani nói. “Chúng ta sẽ phải tăng nguồn lực và các chiến dịch tiêm chủng kịp thời, bởi vì ngày càngcónhiều trẻ sống ở các quốc gia có mức độ suy dinh dưỡng cao và những căng thẳng khác”. vào năm ngoái. Tại đây, vấn đề một phần nằm ở các biện pháp chống dịch COVID-19 nghiêm ngặt. “Nếu bạn không được phép đưa con đi chơi ngoài những giờ nhất định trong ngày, nếu chúng không thể đi học, nếu chi phí sinh hoạt ngày càng tăng thì việc đi khámsức khỏe để tiêm phòng cho trẻ nhỏ sẽ không phải ưu tiên hàng đầu”, Tiến sĩ Danielsson lý giải. Nhưng tình hình của Philippines cũng phức tạp Hậu quả đang dần lộ rõ, một số ít trường hợp mắc bệnh sởi đã được phát hiện vào đầu năm nay ở São Paulo, chỉ 6 năm sau khi Brazil thông báo đã xóa sổ căn bệnh này. “Bệnh sởi hiện đang lưu hành, điều đó cho chúng ta một ví dụ cụ thể về những gì có thể xảy ra với bệnh bạch hầu, viêm màng não và rất nhiều bệnh khác”, bà Domingues nói. Ở Philippines, 43% trẻ sơ sinh không được tiêm chủng QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn thành lập các điểm tiêm lưu động và tiêm cho người dân cả vào ban đêm và cuối tuần. Dù có sự quan tâm trở lại đối với hoạt động hợp tác y tế toàn cầu vì COVID-19, việc đầu tư vào các biện pháp giám sát có nguy cơ làmmất tập trung vào biện pháp can thiệp đơn giản cần thiết để giải quyết cuộc khủng hoảng tiêm chủng ở trẻ em. Đó là đào tạo lực lượng nhân viên y tế cộng đồng. “Chúng ta sẽ không giải quyết vấn đề này bằng các áp phích hoặc các bài đăng trên mạng xã hội. Bạn cần sự tiếp cận của các nhân viên y tế cộng đồng đáng tin cậy, được đào tạo bài bản, được trả lương đúng mức, những người luôn làm việc ngày đêm, xây dựng niềm tin. Hiện lực lượng này đang rất thiếu”,vị chuyên gia nhận định. n COVID-19 Nhữngngười biểu tình chốngvaccineởSãoPaulo (Brazil) hồi tháng2năm2022. Nguồn: AFP. 43%trẻ sơ sinhởPhilippines đã khôngđược tiêmvaccine vàonăm2021. Nguồn: Reuters. “Chúng ta sẽ phải tăng nguồn lực và các chiến dịch tiêm chủng kịp thời, bởi vì ngày càng có nhiều trẻ sống ở các quốc gia có mức độ suy dinh dưỡng cao và những căng thẳng khác.” Bà Lily Caprani, chuyên gia vận động chính sách của UNICEF NGAYNAY.VN 13 CHUYÊNĐỀ Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==