Ngày Nay số 286

ở rất gần lượng kháng thể này sẽ giảm dần sau các mốc thời gian, đặc biệt sẽ giảm mạnh sau 3 tháng và xuống thấp sau 6 tháng. Về lý thuyết, trong 3 tháng đầu tiên, cơ thể sẽ được bảo vệ tốt hơn nhưng điều đó lại không đúng với chủng Omicron hiện nay. Bệnh viện Thanh Nhàn thời gian vừa qua đã ghi nhận nhiều trường hợp tái nhiễm COVID-19 lần hai, thậm chí là lần ba. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cũng ghi nhận trường hợp đã tiêm đủ mũi vaccine tái nhiễm và diễn biến nặng phải điều trị hồi sức cấp cứu. Tại lễ phát động chiến dịch tiêm vaccine phòng chống COVID-19 mũi 3 và mũi 4 diễn ra tại Hà Nội đầu tháng 7/2022, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương đã bày tỏ lo ngại trước thực trạng này: “Tại Việt Nam, các ca mắc và tử vong tăng cao trong 4 tuần qua nhưng thái độ lơ là chủ quan, mất cảnh giác của người dân vẫn rất cao. Nhiều địa phương không đạt tiến độ tiêm mũi 3, mũi 4 như yêu cầu và xuất hiện tình trạng do dự, né Nhiều chuyên gia khuyến cáo, người đã từng mắc COVID-19 có thể tái nhiễm, đặc biệt là khi virus SARSCoV-2 liên tục biến đổi. Người bệnh tái nhiễm vẫn có nguy cơ lây cho người khác do quá trình nhân lên của virus vẫn lặp lại. Cụ thể, sau khi tiêm phòng hoặc mắc COVID-19, cơ thể chúng ta sẽ có kháng thể, nhưng do khả năng thành hiện thực nếu không làm tốt công tác tiêm vaccine COVID-19 và đảm bảo các biện pháp phòng chống dịch nghiêm túc. Theo đại diện Bộ Y tế, kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 10.759.145 ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 112/227 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 108.557 ca nhiễm). Sau khi bước qua đỉnh dịch và thoái trào, COVID-19 gần như không còn là mối bận tâm của đại bộ phận người dân Việt Nam. Nhiều người thậm chí “né” việc tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi nhắc lại vì cho rằng, đại dịch đã kết thúc. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, kháng thể bảo vệ của vaccine suy giảm theo thời gian. Một số đối tượng chưa tiêm đủ liều vaccine làm tăng nguy cơ dịch bệnh bùng phát trở lại. Đây là nguy cơ hiện hữu và có tránh việc tiêm vaccine. Do đó, tỷ lệ tiêm mũi 3, mũi 4 ở người từ 18 tuổi trở lên mới đạt khoảng 67% và 31%”. Tiêm vaccine là biện pháp hiệu quả nhất, có ý nghĩa chiến lược trong phòng, chống dịch bệnh. Vaccine tốt nhất là vaccine được nhắc lại bổ sung kịp thời nhất, bà Liên Hương nhấn mạnh. Trong thời điểm giữa mùa hè, nắng nóng bao trùm như hiện nay, nhất là miền Bắc nước ta đang bùng nhiều dịch nguy hiểm như tay chân miệng, cúm A, sốt xuất huyết…, nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại về nguy cơ “dịch chồng dịch” nếu người dân chủ quan trước dịch bệnh. n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Đểbảovệbản thâncũngnhưngănnguy cơ“dịchchồng dịch”, các chuyêngiakhuyếncáomỗi người dânnên tiếp tụcduy trì nhữnggiải pháp tối thiểunhưV2K (tiêm vaccine, khửkhuẩn,mangkhẩu trang) thayvì dùng biệnpháp5Knhư trướcđây. Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==