Ngày Nay số 288

nhiều lúc mình hơi hà khắc với convề chuyệnđịnhhướng nghề nghiệp. Nhưng ý muốn Ánh theo ngành có tính ổn định cao và thu nhập tốt như tài chínhkế toán, làđể saunày con có đủ thời gian và kinh tế để chăm lo cho bản thân và gia đình. Sau những lần nói chuyện với Ánh, anh vẫn thấy con gái có sở trường ở ngành tài chính kế toán hơn là quản trị marketing. Hơn nữa, vì đã đầu tư khá nhiều tiền cho con đường học tập của Ánh, nên anh Việt cho rằng việc bất chợt rẽngang theo sở thích cá nhân là quámạo hiểm. Sở thích và sở trường đều cần thiết Theo Tiến sĩ Giáo dục Nguyễn Thụy Anh, việc cha mẹ tham gia vào việc định hướng nghề nghiệp cho con cái là rất cần thiết. Tuy nhiên, để tránh việc quan tâm hời hợt hay áp đặt quá mức, cha mẹ cần định hướng cho con cái bằng trải nghiệm từ khi còn bé. Cụ thể, việc định hướng có thể bắt đầu từ bậc tiểu học và tăng cường hơn vào bậc trung học cơ sở. Sẽ hơi muộn nếu các bậc cha mẹ đợi đến khi con chuẩn bị thi đại học hay học đại học rồi mới bắt đầu định hướng. “Theo tôi, phụ huynh nên tạo cho trẻ thật nhiều cơ hội đểtrảinghiệm, vídụnhưđăng ký cho trẻ thamgia các câu lạc bộ, trại hè, đưa trẻ đi du lịch trải nghiệm, hoặcđơngiảnchỉ là dắt trẻ đi chơi rồi giới thiệu những con người thú vị để biết “vì theo định hướng của gia đình”; và 1,8% cho biết “vì ảnh hưởng bởi lời khuyên của bạnbè”. Hệquả là trong số278 sinh viên học sai ngành mong muốn, có 173 người (62,2%) cho biết sẽ không làm công việc liên quan đến ngành học saukhi tốt nghiệp. Hệ quả này đến từ hai phía, cả học sinh và phụ huynh đều chưa dành đủ thời gian và tâm sức để đánh giá và lựachọnhướngđi phùhợp. Anh Nguyễn Đức Cường (59 tuổi, bố của Thủy) tâm sự, niềm tin của anh vào con gái không phải không có cơ sở. Ngay từ bé, Thủy đã thể hiện mình là cô gái tự tin và tự lập. Cô làm lớp trưởng từ lớp 1 đến lớp 12, ra ở riêng từ năm nhất đại học. Cô luôn biết mình muốn gì, cần gì và biết xây dựng kế hoạch rõ ràng chomục tiêumình đề ra. Vì vậy, anh Cường luônrất yên tâm về những lựa chọn của con. Tất nhiên, anh hiểu ở tuổi đôi mươi, các bạn trẻ có thừa tự tin và nhiệt huyết nhưng lại thiếu kinh nghiệm sống để chọn ngành nghề. Nhưng nhiều khi thấy con gái quyết tâmquá, anh lại mủi lòng, chiều theo ý muốn của con… Còn anh Đào Hồng Việt (56 tuổi, bố của Ánh) biết biết, nếu đi ngược lại định hướng của giađình, thìmọi sự hỗ trợ, đầu tư dành cho mình đều sẽ bị cắt sạch. Không đủ khả năng tài chính, lại lo xuất phát muộn nếu học lại từ đầu nên Ánh đành bước tiếp con đường bốmẹ đã chọn. Thủy và Ánh là hai ví dụ điển hình cho hoàn cảnh của nhiều sinh viên đang học sai ngànhmongmuốn. Phóng viên Tạp chí Ngày Nay đã thực hiện một khảo sát về thực trạng chọn ngành học với 465 sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội). Kết quả cho thấy, có 278 sinh viên (59,8%) cho biết đang không học đúng ngànhmongmuốn. Về lý do khiến họ trong tình trạng như vậy, trong số 278 sinh viên trên, có 52,9% cho biết“vì điểm thi đại học không đủ để đỗ ngànhmongmuốn”; 26,6% cho biết “vì lựa chọn sai lầm, khi học mới biết ngành không phù hợp”; 18,7% cho ty kiểm toán lớn nhất thế giới. Sau đó, cô tốt nghiệp với tấm bằng tốt nghiệp First Class (cấp cao nhất bậc cử nhân tại Anh). Một bảng thành tích đáng mơ ước với một sinh viên ngành tài chính kế toán. Bạn bè Ánh vẫn hay đùa rằng cô chính là“con nhà người ta”. Nhưng ít ai biết Ánh đã phải đánh đổi những gì. Suốt 5 nămqua, cô học và làmnhư một cỗ máy. Lịch trình ngày nào cũng chỉ xoay quanh 3 nơi: Nhà, trường học và công ty. Cô căng thẳng vì những báo cáo tài chính và hồ sơ thuế. Lúc bạn bè đi du lịch, Ánh vẫn cắm đầu vào học và làm việc. Có những đêm nằm mơ vẫn thấy mình đang ngồi ở công ty với đống báo cáo, hồ sơ. Nhiều lúc, Ánh chỉ muốn hét lên rằng cô không thể cốgắngđượcnữa.Với tính cách hoạt bát, năng nổ, khéo ăn khéo nói, cô biết quản trị marketing mới là ngành phù hợp với mình. Nhưng Ánh trẻ nói chuyện cùng… Trong lúc đó, cha mẹ hãy quan sát kỹ để tìm ra sở trường của trẻ. Khi đã phát hiện ra sở trường của trẻ, cha mẹ hãy tiếp tục tạo cơ hội trải nghiệm để trẻ dần yêu thích ngành nghề đó. Một điều cũng quan trọng không kém, đó là hãy tìmmột người thầy có thể dẫn dắt trẻ đi đúng hướng sau này.” Ở phía ngược lại, TS Nguyễn Thụy Anh khuyên rằng các bạn trẻ cũng cần biết cách thuyết phục cha mẹ ủng hộ định hướng củamình. Nếu đã xác định được ngành nghề mình yêu thích, hãy tìm hiểu thật kỹ lưỡng những thông tin liên quan đến ngành nghề đó, ví dụ như cơ hội việc làm, cơ hội thăng tiến, mức thu nhập…Hãy chứng minh bạn đam mê và hiểu biết như thế nào về ngành nghề mình yêu thích, và vẽ cho cha mẹ thấy con đường đi tới thành công với ngành nghề đó. Nhưng yếu tố quyết định vẫn nằmở sự nỗ lực của chính các bạn trẻ. Như kết quả khảo sát mà phóng viên Tạp chí Ngày Nay đã thực hiện, hơn một nửa số sinh viên đang học không đúng ngành mình mong muốn là do điểm số (52,9 %). Bởi mỗi ngành học chỉ có một chỉ tiêu nhất định, một số ngành còn có tỷ lệ chọi rất cao. Theo TS Nguyễn Thụy Anh, nhiều khi thất bại là điều không thể tránh khỏi. Nhưng nếu thật sự yêu thích một ngànhnghề, hãy cốgắng ôn tậpđểnămsau thi lại, hoặc phấn đấu học văn bằng 2 của ngành đó, và không ngừng tìmkiếmnhững cơhội để trau dồi kiến thức và trải nghiệm về ngành. “Theo tôi, cha mẹ chỉ có vai trò định hướng và hỗ trợ một phần nào đói. Còn việc hiện thực hóa ước mơ của mình phải do chính các bạn trẻ thực hiện,”TSNguyễnThụy Anh chia sẻ. n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Chamẹ cầnđịnh hướngchoconcái bằng trải nghiệmtừ khi cònbé, có thểbắt đầu từbậc tiểuhọc và tăngcườnghơn vàobậc trunghọc cơ sở. Sẽhơimuộnnếu cácbậc chamẹđợi đếnkhi conchuẩnbị thi đại họchayhọc đại học rồimới bắt đầuđịnhhướng. Ngày hội tưvấn tuyển sinh - hướngnghiệpnăm2022 tại Đại học Báchkhoa. (Ảnh: TTXVN). Ảnh: BritishUniversityVietnam. Tưvấn tuyển sinh tại Đại học Kinh tếQuốc dân. (Ảnh: TTXVN). Với mình, không có gì hạnh phúc hơn là được học và làm ngành nghề mình thực sự yêu thích.” Sinh viên Nguyễn Bích Thủy NGAYNAY.VN 5 Số288 - ThứNăm, ngày28/7/2022 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==