Ngày Nay số 299

NGAYNAY.VN 12 TƯLIỆU Số299 - ThứNăm, ngày20/10/2022 Khởi nghĩa Yên Thế không chỉ làdiễnbiến hào hùng trong trang sử nước nhà, mà còn là di sản tinh thần lớn của dân tộc, khởi phát từ những người nông dân sa cơ bị chế độ thực dân, phong kiến áp bức, đến mức phải bỏ trốn lên vùng rừng núi Yên Thế để theo nghĩa quânĐềThám. Lời căn dặn của “Hùm thiêng Yên Thế” Cả Ứng (1877-1972), tên thật là Nguyễn Đức Ứng, sau đổi là Nguyễn Văn để tránh truy nã của thực dân Pháp. Ông sinh ra ở thôn PhúcTằng, nay là Xóm Chùa, Tăng Tiến, ViệtYên, Bắc Giang. Khi Nguyễn Đức Ứng 3 tuổi, do cha hoạt động bí mật trong nhóm tiền Cần Vương chống thực dân Pháp, đã bị quan chức địa phương chỉ điểm. Giặc treo ông lên cây xử Trong số các thủ lĩnh lừng danh nơi núi rừng Yên Thế, ít người được nghe kể về Cả Ứng, người con nuôi và cũng là tướng lĩnh trung thành của Đề Thám. TRỊNH YÊN giảo cắt bộ hạ, lột da cho đến chết, lệnh khôngai được chôn cất tử thi. Đề Thám biết được việc này bèn thân chinh đến hạ xác người cha xuống, rồi mang chôn tại cánh đồng Tối. Sau đó Đề Thám nói với gia đình: “Giặc Pháp sẽ giết nốt đứabénàyđể triệt tậngốc, chi bằng ta đemnó theo để phục hận về sau”. Từ đó Nguyễn Đức Ứng được thầy Đề Thám nhận làm con nuôi và đặt tên Cả Ứng, vì trùng năm sinh với con ruột ông là Cả Trọng tức Hoàng Đức Trọng. Đề Thám đưa đứa trẻ mồ côi cha về chăm sóc tại đồn điền Phồn Xương, giao cho các tướng lĩnh dạy võ nghệ, bà Ba Cẩn dạy chữ nghĩa. Ngày đó, bà Ba Cẩn nổi danh là một người có tài sắc, lại trí dũng, không quản xông pha trận mạc cùng Đề Thám, khiếnviênĐại táBataillengười Pháp cũngphải kínhnể. Pháp tại ở Hà Nội nhằm đầu độcquân lính,mặt khácbà chỉ đạo nghĩa quân thực hiện các điểmphónghỏa tạo khói, cho nghĩa quân phục ở Gia Lâm, Hưng Yên, Sơn Tây và cả ở ThanhHóa, NinhBìnhcũngcó thể kéo về phối hợp tổng khởi nghĩa... Việc bất thành, quân Phápnhanhchóng tungquân ra vây ráp toàn thành Hà Nội. Phía nghĩa quân có nhiều chỉ huy nổi danh như Cả Trọng, Cả Huỳnh, Ba Biều, Ba Sinh, Đội Nhân, Lộc, Mai… đều tử trận, một số người khác buộc phải ra hàng như Cả Dinh, Cai Sơn. Chỉ còn Cả Ứng và bà Ba Cẩn vượt vòng vây chạy thoát vềYênThế. Ngày 17 tháng 11 năm 1909, Hoàng Hoa Thám cùng nghĩa quân về đến Yên Thế, bị quân của Tiểu đoàn trưởng Bonifacy kéo đến bao vây ở Nhã Nam. Quân Pháp tăng cường khủng bố, âmmưu triệt toàn bộ đường tiếp viện cho Đề Thám. Đầu tháng 12, bà Ba Cẩn và con gái Hoàng Thị Thế bị bắt giữ gần đồn chợ Cầu Gồ, Yên Năm 13 tuổi, Cả Ứng đã thạo cung kiếm, bắn súng, phi ngựa. Thấy con nuôi đã đủ cứng cáp, ĐềThámcử Cả Ứng về Phúc Tằng “làm cỏ” bọn hương thôn đao phủ đã từng “giết người của ông”, thực chất đó chính là những kẻ đã giết cha ruột của Cả Ứng, thế nhưng Đề Thám không nói cho Cả Ứng biết để tránh làm hỏng việc. Những năm nghĩa quân thế mạnh, khắp các nẻo đường của vùng Kinh Bắc, người dân nể phục trước những chiến công của Hùm thiêng Yên Thế Hoàng Hoa ThámcùngbàBaCẩnvàquân sư Hoàng Điển Ân. Cả ba đã nghĩ ra nhiều kế sách đánh du kích, phục kích chớp nhoáng khiến quân thực dân Pháp nhiều phen khốn đốn. Thậm chí, đã có lần đích thân bà Ba Cẩn không biết bằng cách nào đã đột nhập được vào doanh trại quân Chuyện về người con nuôi nghĩa tình của “Hùm thiêng Yên Thế” BàHoàngThị Thế trênposter phimLa Lettre. Thành lũy củaĐềThám. CụCàỨngvàbàHoàngThị Thế trong lầngặp1964 tại làngPhúcTẳng

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==