Ngày Nay số 299

NgàyThếgiới vềDi sảnNghenhìndiễn ravàongày27/10hàngnăm. Ngàykỷ niệmnàyđượcUNESCOchọnvàonăm 2005nhằmnângcaonhận thức về tầmquan trọngvànguy cơbảoquản củacác tài liệuâmthanhvànghenhìn đượcghi lại. điện ảnh, mà nó bao gồm tất cả các tệp phim, video, âm thanh và kỹ thuật số cùng những tư liệu liênquanđãghi lại ký ức tập thể củamột quốc gia; cũng là nguồn tài nguyên quý giá để các thế hệ tương lai hiểu được lịch sử. Với tầm quan trọng đó, UNESCO đã quyết định chọn ngày 27/10 hàngnăm là ngàyThế giới về di sản nghe nhìn (World day for audiovisual heritage), nhằm nâng cao nhận thức chung về tầm quan trọng của việc lưu trữ và bảo quản các nguồn tài liệu nghe nhìn. Hiện, di sản nghe nhìn được xem là một vấn đề lớn của các nước đang phát triển. Có rất nhiều di sản nghe nhìn đã thất truyền do chưa được nhìn nhận đúng giá trị, hoặc bị phân hủy hóa học hay hoặc do kỹ thuật lỗi thời. Ngày Thế giới về Di sản Nghe nhìn (World Day for Audivisual Heritage) vào ngày 27/10 hàng năm đánh dấu việc thông qua Khuyến nghị về Bảo vệ và Bảo tồn và Gìn giữ các Hình ảnh động năm 1980. Đây là dịp để nâng cao nhận thức chung về sự cần thiết phải thực hiện các biện pháp cấp bách và thừa nhận tầm quan trọng của các tài liệu nghe nhìn, bao gồm âm thanh, video, phim ảnh, chương trình phát thanh và truyền hình. Dịp này cũng tạo cơ hội cho mọi Quốc gia Thành viên của UNESCOđánh giá kết quả hoạt động đối với việc thực hiện Khuyến nghị năm 2015 về Bảo tồn và Tiếp cận Di sảnTư liệu, bao gồmcả ở dạng Kỹ thuật số. Các hoạt động kỷ niệm được hưởng ứng bởi nhiều cơ quan lưu trữ âm thanh và các phim tài liệu quốc gia, các đài truyền hình, bảo tàng và thư viện. Năm nay, Ngày Thế giới vì Di sản Nghe nhìn 2022 sẽ được tổ chức cùng với kỷ niệm30 nămChương trình Ký ứcThế giới. Lễ kỷ niệmdiễn ra từ ngày 27/10 đến ngày 5/11 với chủ đề “Vai trò Di sản tư liệu trong việc thúc đẩy xã hội hòa bình, công bằng và hòa nhập”. Di sản tư liệu, với tư cách là một nguồn thông tin, còn góp phần đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của cộng đồng, phù hợp với Mục tiêuPhát triểnbềnvững (SDG) 16 của Liên hợp quốc. n Cùng UNESCO bảo tồn di sản nghe nhìn QUỲNH HOA Các kho lưu trữ nghe nhìn có khả năng kể những câu chuyện về cuộc sống và văn hóa của mọi dân tộc, quốc gia khắp nơi trên thế giới. Chúng phản ánh bộ mặt sống động về sự đa dạng về văn hóa, ngôn ngữ và sức sáng tạo của cộng đồng, đồng thời là di sản vô giá về trí nhớ tập thể của nhân loại. Tư liệu nghe nhìn của mỗi quốc gia là minh chứng, nền tảng của một quá trình lịch sử và phát triển văn minh của nước đó. Để các thế hệ mai sau có cơ hội được “chạm vào lịch sử” theo một cách trực quan sống động, cảm nhận những khoảnh khắc lịch sử đã khắc sâu vào ký ức của thế giới chính là ý nghĩa lớn lao của những di sản này. Như những thước phim khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945, hay như lúc con người lần đầu tiên đi bộ trênMặt Trăng năm1969. Các di sản nghe nhìn này giúp chúng ta phát triển và thấu hiểu thế giới mà chúng ta cùng chia sẻ. Bảo tồn kho di sản này và đảm bảo rằng công chúng cũng như thế hệ kế cận tương lai có thể tiếp cận chính là một mục tiêu quan trọngđối với thếgiới nói chung và UNESCO nói riêng. Cơ quan Lưu trữ của UNESCO đã khởi động một dự án số hóa lịch sử dựa trên mục tiêu tiền đề như vậy. Việc tạo lập ra chương trình “Ký ức thế giới” cũng là hành động hỗ trợ duy trì và bảo vệ các di sản tài liệu vô giá. Di sản nghe nhìn hiểu nôm na là dạng di sản gắn kết với quá khứ thông qua âm thanh và hình ảnh, không chỉ riêng trong lĩnh vực âm nhạc hay Những thước phimkhi Chủ tịchHồChíMinhđọcTuyênngônđộc lậpkhai sinhnướcViệt NamDân chủ Cộnghòangày 2/9/1945 là tư liệuvô cùngquýbáu củaViệt Namhiện tại và tương lai. Ảnh: Tư liệu Thước phimghi lại conngười lầnđầu tiênđi bộ trênMặtTrăngnăm1969. NGAYNAY.VN 19 UNESCO Số299 - ThứNăm, ngày20/10/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==