Ngày Nay số 300

Những đêm dài không yên tĩnh Là một blogger tự do và đảm nhận công việc viết nội dung, Thanh Xuân (25 tuổi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) luôn muốn có một không gian yên tĩnh để làmviệc vào buổi tối. “Từ hồi sinh viên, tôi đã có thói quen viết vào buổi tối, đặc biệt là ban đêm. Khoảng thời gian này giúp tôi tập trung hình thành các ý tưởng”, Xuân chia sẻ. “Tôi cực kỳ dị ứng với âm thanh to bởi chúng gây đứt đoạn tư duy”. Hơn một năm trước, khu vực nơi Xuân sống bắt đầu mở rộng đường, nhiều căn hộ chung cư mini giá rẻ mọc lên kéo theo một loạt quán giải khát, đồ ăn... Mọi phiền toái bắt đầu từ đây. Cả ngày đi làm ở công ty, đến tối Xuân mới có thời gian để tranh thủ viết blog ở nhà, thế nhưng đây cũng là khoảng thời gian nảy sinh đủ mọi thứ tiếng ồn. Mỗi ngày Xuân đều nghe thấy tiếng hàng xóm to tiếng nhậu nhẹt, rồi tiếp theo đó là màn bật loa kéo để hát karaoke, tạo ra một bản hòa tấu hỗn loạn. “Có những gia đình làm đám cưới, họ thi nhau hát karaoke tới 1 giờ sáng, khi công an khu vực đến thì họ lại viện lý do nhà có việc để khỏi bị nhắc nhở”, Xuân nói. “Thế nhưng không phải lúc nào công an cũng giải quyết hết được các đám đông ồn ào này”. Dầnmất kiên nhẫn, Xuân thuyết phục các bạn cùng phòng trọ tìm một căn hộ chung cư ở khu trung tâm, chấp nhận giá thuê đắt đỏ Bản hòa tấu của đô thị triệu dân ở Hà Nội thường xuyên ở tình trạng hỗn độn với tiếng còi xe, công trường, tiếng loa kéo, hàng quán... không chỉ mang đến đặc trưng cho mảnh đất năng động mà còn đang gây ra những hệ lụy đến chất lượng sức khỏe của người dân. mặt đường trung bình là 77,8dBA (đơn vị đo âm thanh), vượt tiêu chuẩn cho phép 2,8dBA; tiếng ồn tại các nút giao thông trung bình là 78,1dBA, vượt tiêu chuẩn 3,1dBA. Vào buổi chiều tối và tối (từ 18-22h) tiếng ồn tại mặt đường trung bình là 76,5dBA vượt tiêu chuẩn cho phép 6,5dBA; tiếng ồn tại các nút giao thông trung bình là 76,3dBA, vượt tiêu chuẩn cho phép 6,3dBA. Vào buổi đêm và sáng sớm (từ 22-6h), tiếng ồn tại mặt đường và tại các nút giao thông cũng vượt mức cho phép. Theo PGS.TS Doãn Ngọc Hải, Viện trưởng Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường, tiếng ồn là một dạng ô nhiễm môi trường rất nguy hại nhưng lại ít được quan tâm so với các loại ô nhiễm khác. “Tiếng ồn không tích lũy trong môi trường như ô nhiễm chất độc, nhưng nó gây tác động xấu cho sức khỏe con người và có thể để lại hậu quả lâu dài. Ngoài ảnh hưởng đến cơ quan thính giác (gây ù tai, làm giảm sức nghe, điếc), ô nhiễm tiếng ồn còn gây ra chứng mất ngủ, tăng huyết áp, bệnh lý mạch vành, suy giảm nhận thức ở trẻ em”, PGS.TS Doãn Ngọc Hải chỉ ra. Các nguồn gây “ô nhiễm” tiếngồn chínhgồm: tiếngồn giao thông, tiếng ồn trong xây dựng, tiếng ồn trong sinh hoạt, tiếng ồn trong hoạt động công nghiệp và sản xuất. Tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian dài có thể hơn nhưng đổi lại có thể thoát khỏi cảnh mỗi tối lại bị đau đầu. Phải rất vất vả, Xuân mới tìm được một căn hộ ưng ý giữa lúc sinh viên các tỉnh đổ lên Hà Nội thuê nhà sau khi dịch COVID-19 dần lắng xuống. Dù đã chuyển nhà, cô gái 25 tuổi này vẫn không thoát khỏi cảnh bị tiếng ồn bủa vây mỗi tối. “Hiện giờ tôi bỏ việc ở công ty, làm tự do tại nhà để có thời gian viết blog. Thế nhưng dưới chân tòa nhà nơi tôi sống có một siêu thị điện máy, ban ngày họ bật loa công suất lớn hết cỡ để phát nhạc quảng cáo”, Xuân nói. “Ở nhà làm việc lâu ngày khiến tôi dần trở nên dễ cáu gắt và ngột ngạt”. Cùng chung hoàn cảnh dị ứng với tiếng ồn, Hà Phương (31 tuổi, quận Tây Hồ) sống tại một căn hộ sát mặt đường Võ Chí Công, thường xuyên bị “tra tấn” bởi tiếng nẹt pô của xe máy phân khối lớn. Con đường thoáng rộng luôn là địa điểm lý tưởng để các nhóm yêu xe phân khối lớn “thử tài”mỗi khi đêm về. Hàng đêm, tiếng ồn đinh tai nhức óc này lại khiến gia đình anh Phương hiếm khi có được một giấc ngủ trọn vẹn. Đôi lần khi một chiếc xe rú ga là đứa con trai hơn 2 tuổi của anh Phương lại giật mình thon thót, hai vợ chồng phải phân công nhau bế dỗ. “Vợ chồng tôi là thanh niên, thành thử nhiều năm nay luyện được phản xạ lờ đi tiếng nẹt pô, nhưng mẹ tôi lớn tuổi, lại mắc chứng cao huyết áp nên bị mất ngủ kinh niên. Bà hay than với tôi hômnào vừa chợpmắt được một lúc mà chỉ cần tiếng xe phóng qua là lại mất cả đêm để vào giấc tiếp”, anh Phương kể. Sát thủ giấu mặt Cuối năm 2020, Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường (Bộ Y tế) đã khảo sát tiếng ồn tại 12 đường và nút giao thông chính tại nội thành Hà Nội. Kết quả thu được cho thấy tiếng ồn tại các khu vực này đều vượt mức cho phép. Cụ thể, vào ban ngày (từ 6h-18h), tiếng ồn tại Bản hòa tấu đô thị mang âm TổchứcY tếThếgiới (WHO) địnhnghĩaônhiễmtiếngồn khi âmthanhởmức trên65decibel (dB). Tiếngồn trở nêncóhại khi vượt quá75decibel (dB) vàgâyđauđớn khi ởmức trên120dB. BĂC HIỆP Những chiếc loa kéo lànỗi ámảnh đối với nhiềungười dân sống tại các đô thị. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số300 - ThứNăm, ngày27/10/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==