Ngày Nay số 301

Một thời vàng son Thành lập cách đây hơn 120 năm, Nhà máy Dệt Nam Định nhanh chóng trở thành một trong những công xưởng lớnnhất ĐôngDương. Những năm sau Kháng chiến chống Mỹ là thời kỳ đỉnh cao của Dệt Nam Định, khi nhà máy có tới 18.000 công nhân, tương đương 10% dân số thành phố. Có những gia đình 3-4 thế hệ làm việc trong nhà máy. Đáng chú ý, Nhà máy Dệt Nam Định là một trong những nhà máy đầu tiên xây dựng mô hình khép kín giữa nhà xưởng sản xuất và hệ thống nhà ở xã hội, gồm nhà ở cho công nhân, nhà trẻ, lớp học, bệnh viện... Trải qua hơn một thế kỷ tồn tại, có rất nhiều thế hệ đã được sinh ra tại Bệnh viện Nhà máy Dệt, hay đi nhà trẻ trong Nhà máy Dệt. Đều đặn ba lần mỗi ngày, tiếng còi tầmđã hằn sâu vào tâm thức của nhiều thế hệ người dân Thành Nam. Năm2003, nhàmáy được xác định là cơ sở gây ô nhiễm nên buộc phải di dời ra khỏi nội đô. Nhà máy Nhuộm, được xách định là bộ phận gây ô nhiễm, đã được di dời vào năm 2014, hệ thống nhà xưởng cũ sau đó bị đập bỏ, nhường chỗ cho dự án Khu đô thị Dệt may. Hiện tại, những mảng tường kéo dài bong tróc, ố vàng đã biến thành dãy nhà liền kề khang trang, thổi một làn giómới cho bộmặt thành phố. Khi nhà máy bắt đầu bị phá dỡ, nhiều công nhân cũ bày tỏmongmuốngiữ lạimột phần các công trình không thuộc diện gây ô nhiễm. Gắn bó với Dệt NamĐịnh từ thời đôi mươi, ông Trần Những nhà máy, công xưởng có tuổi đời ngót nghét trăm năm từng là “vàng son một thuở” của thời kỳ công nghiệp hóa đất nước giờ đứng trước cơ hội chuyển mình để tiếp tục tạo ra các giá trị bền vững cho cộng đồng. hành khảo sát 92 nhà máy cần được chuyển ra khỏi nội thành để tìm hiểu giá trị kiến trúc của các cơ sở sản xuất công nghiệp tại Hà Nội dưới góc nhìn di sản. Đâyđều lànhữngcơsởđa dạng về vị trí, quymô đất đai, loại hình doanh nghiệp, tình trạng sản xuất kinh doanh, tình trạng cơ sở vật chất, nhà xưởng, cũngnhư các giá trị về kiến trúc và lịch sử. Một số nhà máy có thể được xem là những “di sản công nghiệp” hay các “kiến trúc có giá trị”, đánh dấu nhữngmốc quan trọng trong lịch sử hiện đại hóa, đô thị hóa, công nghiệp hóa ở Việt Nam và Hà Nội. Một số nhà máy đóng vai trò khai sinh cho một ngành công nghiệp ở nước ta. Một cơ sở tiêu biểu của Hà Nội trong giai đoạn trước năm 1945 là Nhà máy Bia Hà Nội. Cơ sở này hiện còn lưu giữ một quần thể bao gồm 3 căn biệt thự được xây dựng vào đầu thế kỷ 20 mang phong cách kiến trúc miền Bắc nước Pháp, cũng như hai nhà xưởng được xây dựng khoảng thập niên 1930-1940 mang phong cách Art-Deco với kiến trúc và kết cấu hầu như giữ được nguyên hiện trạng. Sang đến thời kỳ miền Bắc xây dựng XHCN, thành phố Hà Nội có tổ hợp công nghiệp Cao-Xà-Lá mà nổi bật là Nhà máy Thuốc lá Thăng Long. Các công trình kiến trúc có giá trị tại nhà máy này được chia thành hai nhóm: Một nhóm gồm các công trình do Trung Quốc hỗ trợ xây dựng thời kỳ 1958-1960; Một số công trình do Việt Nam tự xây dựng trong thập niên 1980-1990. Trong đó, nhóm công trình nhà xưởng do Trung Quốc hỗ trợ xây dựng kết hợp gạch và bê tông cốt thép. Kiến trúc đặc trưng bởi hệ thống cửa kính lớn theo Việt Dũng, 61 tuổi, không khỏi bồi hồi mỗi lần đi qua dãy nhà liền kề mới xây trên nền nhà máy cũ. “Phá bỏ nhà xưởng cũ giúp khu vực này trở nên sạch đẹp và nhộn nhịp hơn. Nhiều người trẻ tới đây kinh doanh, đông vui nhộn nhịp đến đêm”, ông Dũng nói. “Giờ vẫn còn tiếng còi tầm, một phần nhà máy vẫnhoạt động, nhưng không giống như xưa”. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kiến trúc và di sản cho rằng thay vì chuyển đổi mục đích nhà máy Dệt thành khu đô thị phục vụ hoạt động kinh doanh bất động sản, chính quyền thành phố và Nhà máy Dệt Nam Định đã bỏ lỡ cơ hội biến nơi đây thành một không gian công cộng, phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng bền vững. Giá trị của các nhà máy cũ qua lăng kính di sản Câu chuyện phá dỡ Nhà máy Dệt Nam Định đã được kiến trúc sư Phạm Thúy Loan - nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia, đưa ra làm dẫn chứng cho tình trạng “tẩy trắng” các cơ sở công nghiệp có giá trị di sản tại buổi tọa đàm “Tái thiết di sản công nghiệp 2022 - Đổi mới & Bền vững” được tổ chức gần đây. Theo bà Phạm Thúy Loan, di sản công nghiệp là những giá trị còn lại của “văn hóa công nghiệp”, bên cạnh những giá trị lịch sử, khoa học - công nghệ, xã hội, kiến trúc, thẩm mỹ, bao gồm các tòa nhà, máy móc, công xưởng, nhàmáy, hầmmỏ, địa điểm chế biến, khoa bãi và cửa hàng,.. Đó từng là những cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và cả những địa điểm dùng cho các hoạt động xã hội liên quan đến ngành công nghiệp như nhà ở, trường học,.. cho công nhân và gia đình. “Di sản công nghiệp là một phần không thể tách rời của di sản văn hóa nói chung, phản ánh một sự tiến bộ vượt bậc trong lịch sử văn minh nhân loại, một mốc phát triển quan trọng trong tiến trình phát triển của xã hội hiện đại”, bà Phạm Thúy Loan nói. Năm 2020, bà Phạm Thúy Loan cùng nhóm cộng sự thuộc mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống đã tiến Biến di sản công nghiệp thành Tháng7/2022, Hội đồngNhândânTPHàNội đã thông quaNghị quyết danhmụcnhà, đất phải di dời theoquy hoạch trênđịabàngồm9cơsởcôngnghiệpphải di dời trong5nămtới. BĂC HIỆP KhuđôthịDệtmayNamĐịnhđượcxâydựngtrênnềnNhàmáyDệtNamĐịnh. Một phầnNhàmáyDệt NamĐịnh trước ngàybị phádỡ. NGAYNAY.VN 6 CHUYÊNĐỀ Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==