Ngày Nay số 301

NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022 lý của các cơ quan có thẩm quyền, cũng như hoạt động sáng tạo nghệ thuật tại các công trình ấy. “Như thế nào được gọi là một không gian công cộng, nó có những quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật ra sao, ai có thể tham gia sáng tạo, thiết kế tại không gian ấy… tất cả dường như vẫn còn rất mơ hồ”, ông Ánh chỉ rõ. Bên cạnh đó, quá trình vận hành không gian công cộng còn gặp nhiều vướng mắc khi triển khai thực tế. Từ công tác vận hành, khai thác cho đến việc bảo vệ, trùng tu những công trình này thường xuyên gặp phải hiện tượng chồng chéo giữa vai trò của cơ quan quản lý nhà nước và đơn vị tư nhân. Ví dụ về một vườn hoa nằm tại đoạn giao cắt giữa phố Bùi Thị Xuân và phố Thái Phiên thuộc quận Hai Ai sẽ vận hành không gian công cộng? Thuật ngữ “không gian công cộng”vốn đã tồn tại từ lâu trong lĩnh vực quy hoạch kiến trúc đô thị, nhưng một khái niệm cụ thể, thống nhất giữa cơ quan quản lý và các nhà làm chuyên môn dường như vẫn chưa được làm rõ. Trên thực tế, Luật Thủ đô được ban hành năm 2012 mới chỉ đề cập đến những di sản của Thành phố, song những khái niệm về không gian công cộng và nghệ thuật công cộng chưa được nhắc đến. Theo KTS. Trần Huy Ánh, Ủy viên thường vụ Hội Kiến trúc sư Hà Nội, việc thiếu đi một định nghĩa trong các văn bản quy định của thành phố khiến tính chính danh của không gian công cộng bị mất đi, gián tiếp ảnh hưởng đến công tác quản Bà Trưng. Đây được xem là một không gian công cộng trên địa bàn, tuy nhiên, khu vực này liền sát một toà nhà chung cư và được xây dựng bởi chính chủ đầu tư xây dựng toà nhà đó. Vậy câu hỏi đặt ra là: Liệu vườn hoa này có thực sự là không gian công cộng hay không hay chỉ là một khoảng diện tích vui chơi phục vụ cư dân sinh sống tại toà chung cư đó? Đơn vị nào là bên quản lý, khai thác, vận hành không gian này? Công trình này sẽ được duy trì, bảo vệ, trùng tu bằng nguồn kinh phí từ đâu? Những bất cập còn tồn tại trong vấn đề pháp lý của các không gian công cộng trên địa bàn Thủ đô được kỳ vọng sẽ sớm thay đổi trong thời gian tới, khi Luật Thủ đô hiện đang được xem xét sửa đổi sao cho phù hợp với sự phát triển của thành phố trong tình hình mới. Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Đỗ Đình Hồng cho biết: “Trong quá trình xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), thành phố Hà Nội đang xem xét đưa vào chính sách về phát triển văn hóa củaThủđô, trongđóbaogồm các không gian công cộng và nghệ thuật công cộng”. “Đây sẽ là cơ sở để Thành phố ban hành các nghị định hướng dẫn, cơ chế chính sách trong quản lý, thúc đẩy xây dựng các không gian công cộng tại Thủ đô trong thời gian tới”, ông Hồng nhấn mạnh. Không gian công cộng gắn với văn hoá Với Thủ đô Hà Nội, việc xây dựng, phát triển các không gian công cộng dường như vẫn còn là một bài toán khó. Để phát huy được hết vai trò và tạo được một “chỗ đứng” cho các không gian công cộng tại Thủ đô, thành phố đặc thù, cần có sự tham gia tích cực của cả ba nhóm đối tượng, bao gồm: lãnh đạo chính quyền; các kiến trúc sư, nhà quy hoạch đô thị, và người dân. “Sự tham gia tích cực của các chuyên gia sẽ góp phần nâng tầm các không gian công cộng tại Hà Nội lên một tầm cao mới, song các nhà quản lý, người dân Thủ đô cũng cần có cách tiếp cận mới đối với những không gian mới trong tình hình mới”, ông Đỗ Đình Hồng nhận định. Trong dòng chảy đô thị, Hà Nội – một trong những trung tâm văn hoá lớn nhất đất nước, rất cần những không gian công cộng kết nối giữa yếu tố văn hoá truyền thống và tinh thần đương đại. Những công trình như vậy sẽ góp phần giúp Thủ đô có được những không gian công cộng thực sự đáng sống, từ đó đóng góp vào sự phát triển chung của thành phố Hà Nội. Theo ông Phan Đăng Sơn, Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam, với tư cách là thành viên Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, Hà Nội cần đưa những nét văn hoá đặc sắc của Thủ đô vào các công trình nghệ thuật, không gian công cộng. “Không gian công cộng trên địa bàn Hà Nội cần được thiết kế, xây dựng dựa trên xu hướng phát triển bền vững, phù hợp với đường lối quy hoạch Thủ đô của chính quyền Thành phố. Những công trình như thế sẽ là nền tảng, động lực để Hà Nội kích thích tái tạo đô thị, phát huy nét đẹp văn hóa, truyền thống nghìn năm văn hiến gắn liền với tầm nhìn phát triển bền vững”, ông Sơn cho biết . Tính sáng tạo nghệ thuật, yếu tố văn hoá trong các không gian công cộng cần được đề cao bởi nó mang lại nhiều lợi ích đa chiều đối với cuộc sống đô thị. Những không gian công cộng như vậy tại Thủ đô Hà Nội sẽ thúc đẩy sự gắn kết, tương tác giữa người dân với không gian, nuôi dưỡng bản sắc và văn hoá bản địa, tạo thêmđộng lực phát triển kinh tế, cũng như những giải pháp ứng phó với các vấn đề về môi trường. “Xây dựng, phát triển các không gian công cộng và tái tạo đô thị cần được ưu tiên ở các quy mô khác nhau, nó sẽ trở thành công cụ trọng yếu để các đô thị thực hiện kế hoạch phát triển bền vững”, ông Jonghyo Nam, Quyền trưởng đại diện UN Habitat tại Việt Nam, khẳng định. n Hiện trạng cơ sở vật chất xuống cấp nghiêmtrọng bên trongCông viênBáchThảo. Người dânHàNội thamgiahoạt độngngoài trời tại khuvực phốbíchhọaPhùngHưng. Trongdòngchảyđô thị, HàNội -một trongnhững trung tâmvănhoá lớnnhất đất nước, rất cầnnhữngkhônggiancôngcộngkết nối giữa yếu tốvănhoá truyền thốngvà tinh thầnđươngđại. Nhữngcông trình nhưvậy sẽgópphầngiúpThủđôcóđượcnhữngkhônggiancông cộng thực sựđángsống, từđóđónggópvàosựphát triểnchungcủa thànhphốHàNội.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==