Ngày Nay số 304

Hổ tiến thì người lùi Những con hổ đang khiến ông Zheng Hailun mất cả một gia tài. Người đàn ông 66 tuổi này đã thuê một mẫu đất đồng cỏ ở vùng biên giới phía đông bắc Trung Quốc để chăn thả gia súc, nhưng giờ đàn bò của ông hiếm khi được tự do đi lại. Ông Zheng phải nhốt chúng quanh năm, chi khoảng 25.000 USD để bổ sung nguồn thức ăn thay thế cho cỏ tự nhiên. Nhưng ông không làm thế để bảo vệ đàn bò của mình khỏi những con hổ, mà ông làm vậy để bảo vệ loài hổ. Ông Zheng là một trong số hàng nghìn người nông dân ở vùng Đông Bắc Trung Quốc buộc phải đưa đàn gia súc của mình ra khỏi vùng núi để dành môi trường sống cho quần thể hổ Siberia ít ỏi ở TrungQuốc. Hổ Siberia, hay còn được gọi hổ Mãn Châu, từ lâu đã sinh sống ở phía đông bắc Trung Quốc, dọc theo các tỉnh Cát Lâm và Hắc Long Giang, giáp với Nga và Triều Tiên. Loài vật được mệnh danh là “chúa tể rừng Taiga” đang bị đe dọa nghiêm trọng về số lượng. Sự xâm lấn của loài người trong nhiều năm đã chia cắt khu vực săn bắt của hổ Siberia và tách chúng ra khỏi quần thể hổ ở vùng Viễn Đông Nga. Chính phủ Trung Quốc đã tăng cường các nỗ lực bảo tồn nhằm ngăn chặn sự tuyệt chủng của loài vật này. Vào năm 2016, nước này đã công bố thành lập một vườn quốc Trung Quốc đang nỗ lực để bảo vệ quần thể hổ Siberia. Nhưng làm thế nào để làm hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn động vật hoang dã và bảo vệ sinh kế của cộng đồng địa phương lại là bài toán khó hơn. dọn chuồng. Ông đã nhanh chóng trở thành người bận rộn nhất trong làng, không thể có thời gian để làm thêm công việc khác. Từ mùa đông năm 2018, áp lực tài chính đối với những người nông dân ở Hồn Xuân trở nên quá lớn, nhiều người bắt đầu bán bớt đàn gia súc. Đàn bò 100 con của ông Zheng đã phải giảm xuống 70 con. Ông cho biết mình không thể bán thêm bò nữa, bởi ôngđãđầu tư3 triệunhân dân tệ cho công việc chăn nuôi trong những năm qua. Nhiều người nông dân cảm thấy bức xúc khi chính quyền đột nhiên đặt quy định hạn chế hoạt động chăn nuôi của họ, mặc dù trước đó đã hỗ trợ rất hào phóng. Một số người đã bất chấp lệnh cấm và xua đànbò lênđồi, nhưngchưa có ai bị phạt. Ông Gao Dabin, giám đốc chi nhánh Hồn Xuân của Cơ quan quản lý Vườn Quốc gia Hổ và Báo hoa mai Đông Bắc, cho biết các quan chức địa phương cảm thấy bất lực trước tình trạng này. “Hoạt động bảo tồn khiến người dân gặp bất lợi, vấn đề vẫn chưa được giải quyết triệt để”, vị này thừa nhận. Nhưng các vấn đề có thể sớm trở nên nghiêm trọng hơn. Cục quản lý đồng cỏ và lâm nghiệp quốc gia sau đó đã đẩy mạnh kế hoạch triển khai các phương pháp bảo tồn bên trong Vườn Quốc gia Hổ và Báo hoa mai Đông Bắc. Trong đó việc chăn thả tự do gia súc sẽ bị hạn chế trên 95% diện tích đất bên trong vườn, ảnh hưởng đến hơn 60.000 gia súc. Ông Gao cho biết thêm, bên cạnh việc chăn thả gia súc, các nhà chức trách sẽ lần gia mới mang tên Vườn quốc gia Hổ và Báo hoa mai Đông Bắc, bao phủ các khu vực của hai tỉnh Cát Lâm và Hắc Long Giang. Trong vòng vài tháng, các quan chức ở Hồn Xuân, tỉnh Cát Lâm, quê hương của ông Zheng, nằm trong ranh giới của vườn quốc gia, đã cấm nông dân chăn thả gia súc trên sườn núi địa phương. Vào năm 2018, họ đã đưa ra thêm các quy tắc yêu cầu tất cả gia súc phải được nhốt trong chuồng từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Bất kỳ ai bị phát hiện thả rông gia súc sẽ bị phạt 500 nhân dân tệ (hơn 1,7 triệu đồng) mỗi con. Lệnh cấm được thiết lập để tạo ra nhiều khu vực sinh sống hơn cho loài hươu đỏ hoang dã và hươu Sika - những con mồi chính của hổ Siberia và báo Amur - cũng như ngăn chặn những người chăn gia súc và gia súc làm xáo trộn thói quen ngủ tự nhiên của các loài mèo lớn. Nhưng quy định này đã khiến nhiều người dân địa phương cảm thấy bất bình, bởi nó tác động trực tiếp tới sinh kế của họ. Theo ông Zheng, chi phí phát sinh từ việc nuôi nhốt đã “nuốt chửng”gầnnhư toànbộ thu nhậpmà ông có thể kiếm được từ việc bán gia súc. “Tốn kém nhất là từ tiền thức ăn. Một con bò ăn hết 300 nhân dân tệ thức ănmỗi tháng. Nếu đàn bò lên đến 100 con, tôi phải bỏ ra 180.000 nhân dân tệ trong 6 tháng”, người nông dân cho biết. Nếu như trước đây, ông Zheng thường chỉ đơn giản là đi xe máy đến đồng cỏ mỗi ngày để kiểm tra đàn bò của mình, còn giờ ông dành gần như cả ngày cho đàn bò ăn và Nơi con người nhường BẮC HIỆP (theo Sixth Tone) Dùđã có lệnh cấm, nhưng nôngdân tại HồnXuânvẫn chăn thảgia súc tựdo. Nguồn: SixthTone. NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số304 - ThứNăm, ngày24/11/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==