Ngày Nay số 304

TạiVườnQuốcgiaHổ vàBáohoamaiĐông Bắc, sốlượnghổSiberia hoangdãcũngđãtăng từ27lênkhoảng50 conkểtừnăm2017. Tỷ lệsốngsót củahổcon cũngtănglênhơn50% sovới33%trướcđó. đất cho loài hổ Một số nhà nghiên cứu đã đề xuất sửa đổi các kế hoạch phân vùng, nhưng vẫn chưa rõ liệu những thay đổi này đã có hiệu lực hay chưa. Ông Zhu Chunquan, đại diện củaTrung Quốc tại Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, cho biết kếhoạch cầnphải chi tiết hơn. “Việc phân vùng nên cụ thể cho từng ngôi làng và từng ngọn đồi, làm rõ đâu là môi trường sốngvàhành lang sinh thái. Nó không nên chỉ là một vòng tròn lớn”, vị chuyên gia nói. Gu Jiayin, một chuyên gia vềđộngvật họmèo tại Đại học Lâm nghiệp Đông Bắc, cho biết nên ưu tiên bảo vệ môi trường sống và các hành lang sinh thái có chất lượng cao hơn. “Hổ rất thông minh và sẽ không đi đến những nơi có môi trường sống nghèo nàn”, ông Gu cho biết. Các nhà nghiên cứu rất muốn bắt đầu thực hiện một kế hoạch bảo vệ chi tiết cho loài hổ Siberia. Theo Wu Jingcai, một nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Cát Lâm, vẫn còn thiếu thông tin cơbản về cách hoạt động của con người tác các mục tiêu chính sách chi tiết và tập trung. Jiang Guangshun, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu động vật họ mèo tại Đại học Lâm nghiệp Đông Bắc, chobiết nhữngnỗ lực nên tập trung vào việc cho phép hổ Siberia củaTrungQuốc liên kết với quần thể ở Nga. “Điều này sẽ giúp mở ra hành lang sinh thái quốc tế”, ông Jiang chỉ ra. Tuy nhiên, chính phủ Trung Quốc chưa có dự định chi tiết cho khu vực bảo tồn. Khoảng 4/5 diện tích đất ở Hồn Xuân hiện đã được đưa vào dự án bảo tồn. Nếu những đề xuất này được thực hiện, chúng sẽ tác động nghiêm trọng đến lối sống truyền thống trong khu vực. lượt áp dụng quy định cấm đối với các hoạt động như nuôi ếch, hái rau dại và khai thác mỏ, tất cả những điều này sẽ tác động lớn đến nền kinh tế địa phương. Đối với 93.000 người sống bên trong vùng lõi của vườn quốc gia, các quy tắc mới đang đe dọa lối sống truyền thống của họ. Lệnh cấm săn bắn và khai thác gỗ được đưa ra vào những năm 1990 đã cắt đứt nguồn thu nhập chính, khiến nhiều người phải đi làm ở các thành phố lân cận hoặc thậm chí là ở Hàn Quốc. Những người ở lại phần lớn đều đã lớn tuổi và hầu hết thậm chí chưa tốt nghiệp trung học phổ thông. Các nhà nghiên cứu bảo tồn lập luận rằng con người và loài hổ có thể cùng tồn tại bên trong vườn quốc gia, nếu chính phủ Trung Quốc tạo ra động đến động vật hoang dã ởTrungQuốc. Người có thể sống chung với hổ Trung Quốc có kế hoạch xây dựng thêm nhiều vườn quốc gia hơn trong nỗ lực trở thành quốc gia đi đầu trong lĩnh vực bảo tồn toàn cầu, khi nước này kỷ niệm thành công trong việc bảo tồn các loài độngvật hoangdã vàmôi trường sống của chúng trong 5 khu vực được bảo vệ được chỉ định vào năm2021. Một kếhoạchbố trí không gian mới cho hệ thống vườn quốc gia của Trung Quốc sẽ bao phủ khoảng 10% diện tích lãnh thổ và bảo vệ hơn 80% các loài động thực vật hoang dã quan trọng và môi trường sống của chúng. Kế hoạch có khả năng bao gồm các khu vực bảo tồn ở 50 khu vực trên cả nước. Một số địa điểm tiềm năng bao gồm dãy núi Tần Lĩnh, cửa sông Hoàng Hà và cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng, theoôngTangXiaoping, Giám đốc Viện Nghiên cứu Công viênQuốc gia. Trung Quốc đã liệt kê 10 vườn quốc gia tiềm năng trong những năm qua kể từ khi khởi động dự án thí điểm hệ thống vườn quốc gia vào năm 2016. Trong số đó, các nhà chức trách đã chính thức chỉ định 5 cơ sở bao gồm Vườn Quốc gia Hổ và Báo hoa mai Đông Bắc, Vườn quốc gia Tam Giang Nguyên, Vườn quốc gia gấu trúc khổng lồ, dãy núi Vũ Di, và Vườn quốc gia rừng mưa nhiệt đới Hải Nam trở thành vườn quốc gia vào tháng 10 nămngoái. Năm vườn quốc gia có tổng diện tích hơn 230.000 km2 ở 10 khu vực cấp tỉnh và bảo vệ gần 30% các loài động vật hoang dã trên cạn quan trọng củaTrungQuốc. Vườn quốc gia Tam Giang Nguyên ở tỉnhThanh Hải phía tây bắc Trung Quốc đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể về số lượng các loài độngvật hoang dã quý hiếmnhư báo tuyết và linh dươngTâyTạng. Tại tỉnh Hải Nam, hệ sinh thái rừng nhiệt đới nơi này cũng đang phục hồi sau những thiệt hại và sự chia cắt do các hoạt động của con người, Vườn quốc gia rừng mưa nhiệt đới Hải Nam cho biết. Ba con vượn Hải Nam - một trong những loài linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới - đã được phát hiện tại khu vực trong 2 năm qua, với quần thể hoang dã hiện có tổng cộng 36 con. Còn tại Vườn Quốc gia Hổ và Báo hoa mai Đông Bắc, số lượng hổ Siberia hoang dã cũng đã tăng từ 27 lên khoảng 50 con kể từ năm 2017. Tỷ lệ sống sót của hổ con cũng tăng lênhơn50%so với 33% trước đó. Cơ quan Quản lý Vườn Quốc gia Hổ và Báo hoa mai Đông Bắc cho biết ưu tiên chínhcủahọvẫn làbảovệmôi trường sống của hai loài động vật họ mèo. Nhưng vườn quốc gia này có kế hoạch hỗ trợ cư dân địa phương hướng tới các phương pháp canh tác thân thiệnvớimôi trườnghơn và mở các nhà nghỉ gia đình, cũng như các địa điểmdu lịch khác. Chuyên gia Jiang nói rằng sinh kế của người dân Hồn Xuân có thể không còn dựa vào núi nhiều như trước, nhưng du lịch văn hóa và các hoạt động khác ít tác động đến môi trường hơn chăn nuôi gia súc có thể giúp bù đắp cho khoản thu nhập bị mất này. Các ví dụ của ông bao gồm nuôi ong, hái quả và triển lãm văn hóa làm nổi bật di sản của người TriềuTiên trong khu vực. “Không dễ để cộng đồng hiểu được giá trị của việc bảo vệ hổ Siberia, bởi vì điều đó đồng nghĩa với việc thay đổi cuộc sống của chính họ”, Fan Zhiyong, nhà khoa học trưởng củaTổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên, cho biết. “Đừng quá khắt khe với họ”.n Một người nông dânđốt rơmrạ trên cánhđông tại HồnXuân. Nguồn: SixthTone. Hổ Siberia là loài hổ lớnnhất thếgiới. NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ Số304 - ThứNăm, ngày24/11/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==