Ngày Nay số 304

lượng chức năng thu giữ chỉ là 10kg – thua cả trọng lượng của một con khỉ. Số liệu hai năm sau có chút khả quan hơn, nhưng chắc chắn còn xa với thực tế: 85,6 kg động vật hoang dã bị thu giữ trong năm 2020 và 287,5 kg trong năm2021. Trả lời phỏng vấn Tạp chí Ngày Nay, ông Nguyễn Văn Thành, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Hương Sơn xác nhận rằng, trong vòng 4, 5 năm trở lại đây, gần như không có tình trạngbuônbán động vật hoang dã cả trên địa bàn lẫn vận chuyển từ Lào sang. Về tình trạng người dân nấu cao làm từ động vật hoang dã, ông Thành khẳng định lực lượng kiểm lâm vẫn thường xuyên kiểm tra, giám sát nhưng chưa thể phát hiện vụ việc nào. Có thể thấy, nếu chỉ căn cứ vào thông tin của Hạt kiểm lâm huyện Hương Sơn, không ai nghĩ vẫn tồn tại những trườnghợpnhưTuyến, “dì”Xuân và các nhà hàng mà chúng tôi đã nêu. Không chỉ vậy, ông Thành cho biết phía chịu trách nhiệm khi xảy ra các vi phạm về động vật hoang dã là các chủ rừng, cụ thể là các ban quản lý rừng phòng hộ, các công ty lâm nghiệp và một số hộ gia đình… chứ không phải hạt kiểm lâm. “Bởi chúng tôi đã giao nhiệm vụ bảo vệ rừng cho các chủ rừng và cấp tiền cho họ làm, nên hạt kiểm lâm chỉ có trách nhiệm xử phạt nếu có để sai phạm xảy ra”, ông Thành giải thích. Ngoài ra, ông Thành cũng không nhắc gì tới trách nhiệm quản lý của hạt kiểm lâm với các chủ rừng. Trong khi đó, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tĩnh đã xác nhận với Tạp chí Ngày Nay rằng, quản lý, bảo vệ và phòng chống tình trạng buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã là trách nhiệm của tất cả các Sở, ban, ngành tại địa phương, trong đó tất nhiên có Hạt Kiểm lâmhuyệnHương Sơn. Thực tế, các loài thúhoang dã vẫn ngày ngày bị săn bắn, giết hại, còn cơ quan chức năng vẫn một mực quả quyết “hầu như không còn tình trạngbuônbán, giếtmổ động vật hoangdã”;“chúng tôi chưa thể phát hiện vụ việc nào”... n các em quay video lại luôn cũng được”. Không chỉ vậy, Tuyến còn là “tổng” buôn bán thịt thú rừng các loại, từ lợn rừng, chồn, dúi, nhím, sơn dương. “Chưa tin thì vào chị mở tủ cho xem. Đây, thịt chồn, thịt sơn dương, thịt nhím đây. Có cả cái đầu lợn rừng chị vừa cắt hôm qua để Tết bán cho khách này”, Tuyến hồ hởi nói, rồi mở chiếc tủ đông chứa “hàng” ra. Lồ lộ trước mắt chúng tôi là những tảng thịt sơn dương đỏ thẫm; những con chồn nằm co quắp, chân tay cứng đờ, mồm há hốc, da vàng khè; và cái đầu lợn rừng mắt nhắm nghiền nhưng miệng nhe ra hàm răng trắng ởn, như vẫn đang gào thét trong đau đớn. Xương hổ và xươngkhỉ thì lại được lưu trữở nơi khác, không có trong này. Đây là một “chiêu” thường dùng của các đối tượng buôn bán động vật hoang dã, để nếu có bị bắt thì mức phạt sẽ nhẹ hơn, và không “mất cả chì lẫn chài”. “Phải thấy tận mắt mới tin đúng không? Chị có sợ gì đâu!”, Tuyến cười đắc chí. “Hầu như không còn tình trạng buôn bán động vật hoang dã” Sự “coi trời bằng vung” của Tuyến không phải không có cơ sở, nếu chúng ta nhìn vào báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ chuyên môn củaHạt KiểmlâmHương Sơn 3 nămgần đây. Cụ thể, trong năm 2019, khối lượng động vật hoang dã bị lực hổ bây giờ vất vả lắm, toàn phải nhập lậu, chứ ởViệt Nam làmgì còn hổmà bắt. Giámột con hổ trung bình tầm 500600 triệu, tiền tỷ cũng có, một lạng cao hổ giá từ 35-40 triệu đồng. Mà để phát hiện là đi tù như chơi, đến cao khỉ với cao sơn dương còn đi tù, nói gì cao hổ. “Nhưng nếu vẫn muốn mua thì chị mang cả con về nấu trực tiếp cho xem, tiếp luôn”, Tuyến sốt sắng ngay từcâuđầu tiên,“Một con khỉ nặng 12-14 cân nấu được 10 lượng cao, giá 3 triệu, thêm tiềnmua bình ga và tiền công cho thợ là tổng cộng hết gần 5 triệu. Nấu một ngày một đêm là xong”. Nửa tiếngsau, tôi vàngười đồng nghiệp đã cómặt ở nhà Tuyến.“CaobàXuânbándởẹc à.Đã làcaokhỉ xịnthì đểngoài cả năm cũng chả nhão với mốc đâu. Do bà ý ‘ăn bớt’ xương khỉ và nấu không kỹ nên mới bảo thế. Cao xịn phải cứng như này nè,” Tuyến vừa nói vừa gõ côm cốp miếng cao khỉ lên mặt bàn. “Có khi bà ý pha thêm xương lợn với xương dê vào để ăn gian đấy! Phải mua của chị thì mới chuẩn. Nếu muốn xịn hơn nữa thì mua cao sơndương, tác dụngnhư cao khỉ, giá năm trăm ngàn một lượng”. Kiến thức, giọng nói và thần thái của Tuyến đã thuyết phục được chúng tôi rằng, đây mới là dân chuyên thứ thiệt. Tiếp tục đào sâu, chúng tôi mới biết Tuyến còn buôn cả cao hổ. Tuyến kể, làm cao chỉ bâng quơ rằng “do dân gian truyền lại”. Thấy mọi thứ suôn sẻ, chúng tôi mới đánh liều hỏi tới “mặt hàng” nóng nhất – cao hổ và nêu ra tên của H. “đại ngàn” – một đầu nậu buôn cao sừng sỏ tại Hương Sơn. Hai vợ chồng già chợt mím chặt môi, mắt hơi trừng lên, mặt đanh lại. “Dì” Xuân khẽ liếc mắt, cô con gái lập tức bấm máy gọi “cứu viện”. Biết đã lộ tẩy, chúng tôi đành rút lui. Cả đoàn bị một thanh niên đi Wave trắng, khẩu trang mũ kính che kín mít theo sát đến tận cửa khách sạn. May mắn là những ngày sau không có toán người nào chờ sẵn ở cửa khách sạn để đón lõng chúng tôi. “Chị có sợ gì đâu!” Chúng tôi biết mình phải tác nghiệp cẩn trọng hơn. Chỉ sau mươi phút lang thang ở chợ trung tâm Thị trấn Tây Sơn, chúng tôi đã gặp được một người đàn bà trung niên tênTrầnTuyến. “Muốnmua cao khỉ chuẩn thì về nhà chị đi, chị gọi người tới nấu cho các em xem trực mang tên Nhữngmón ăn từđộngvật hoangdãnhư rắn, chồnđược in côngkhai lên menu củamột nhàhàngởTP HàTĩnh. heo“dì”Xuân, caokhỉ thườngđược dùng làmquà tặng chophụnữmới sinh. “Dì”Xuânvàmặt hàng lưỡi kỳđà củamình. NGAYNAY.VN 9 Số304 - ThứNăm, ngày24/11/2022 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==